(Ghi chú: Các ảnh không dẫn nguồn là do tác giả chụp)
Hình 1. 1 Khu vực nói ngôn ngữ Nam Á
(Nguồn: Britannica.com)
Hình 2. 2 Khu vực nói ngôn ngữ Tai-Kadai
(Nguồn: Britannica.com)
Hình 2. Trống đồng Lạc Việt mới, Tượng Lạc vương và cây gạo cổ thụ bằng nhựa
Hình 3. Nhà Tongkonan.
(Nguồn: Kathleen M. Adams, “The politics of heritage in Tana Toraja, Indonesia: Interplaying the local and the global” Indonesia and the Malay World March 2003. No 31(89):91-107)
Hình 4. Logo của ASEAN (Nguồn: http://asean.org)
Hình 5: Ngấn nước biển cổ (biển tiến cực đại Holocen trung) trong đá vôi hệ tầng Bắc Sơn (Ảnh Trần Nghi, 1999)
Di chỉ khảo cổ mái đá làng Vành, Hòa Bình ở độ cao hơn 200m trên mực nước biển hiện nay.
(Nguồn:http://ditichlichsuvanho a.com/dttc/MAI-DA-LANG- VANH-a759.html)
Di chỉ Yonaguri ở Nhật Bản sâu hàng trăm mét dưới mực nước biển hiện nay. (Nguồn: http://www.news.com.au/travel/world- travel/asia/japans-atlantis- the-unsolved-underwater- mystery/news- story/3ef525273aecf8e9774110e961b2f6cd)
Hình 6. Di chỉ khảo cổ ở Hòa Bình ở độ cao 1000m trên mực nước biển hiện nay và di chỉ Yonaguri ở Nhật Bản
Hình 7. Di chỉ khảo cổ của thuyền Noah và sự xác nhận của chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ
Hình 8. Quả bầu hồ lô (ảnh tác giả) và bầu Lào/bí ngô (Nguồn: http://songkhoe.vn)
Hình 9. Một số vật dụng từ quả bầu hoặc mang hình quả bầu: Đàn goong, gáo quả bầu, bầu nước/rượu, bầu thờ, nậm trang trí
Hình 10. Vùng thềm lục địa Đông Nam Á (màu xanh nhạt) - nơi được cho là lục địa cổ Sundaland.
(Nguồn: Google map, truy cập 12/9/2016)
Hình 11. Hình nhà trên trống đồng Đông Sơn và ngôi nhà Tongkonan hiện nay. (Nguồn: http://www.reds.vn)
Hình 12. Nhân thân chi tiết của Kinh Dương Vương tại quần thể tượng Quốc tổ và 18 vua Hùng ở Gia Lai: Kinh Dương Vương, húy Lộc Tục, làm vua 215 năm, sống 260 tuổi, có 6 vợ, sinh 24 con trai và 20 con gái, có 36 chi sinh 596 cháu chắt.
Hình 13. Biển người dâng sao giải hạn chờ dâng sao giải hạn ở chùa Phúc Khánh.
Hình 14. Tượng đá sa thạch thần Lajja Gauri/Aditi, còn được gọi là uttānapad, Niên đại 650 SCN tại Bảo tàng Badami, Ấn Độ.
(Nguồn:http://www.newworldencyclopedia.org/entry/Shaktis)
Hình 15. Tượng nữ thần Lajja Gauri đội sen tại Madhya Pradesh, Ấn Độ. Niên đại: TK6th tại Bảo tàng nghệ thuật Metropolitan, Hoa Kỳ.
(Nguồn: http://www.metmuseum.org)
Hình 16. Biểu tượng Yakshi, TK2, Thời Kushan, Mathura, Uttar Pradesh, (Nguồn:http://www.artic.edu/aic/collections/exhibitions/ Indian/Yakshi)
Hình 17. Biểu tượng Yakshi TK1 SCN tại Madhya Pradesh, Ấn Độ.
Hình 18. Theo thứ tự 18.1) Nam vương Tiến Đoàn (zing.vn); 18.2) Hoa hậu Hoàng My (kenh14.vn); 18.3) Người mẫu Bảo Anh (vtv.vn)
18.4) Tượng đài chim lạc Thanh Hóa (sggp.org.vn);
18.5) Đồng hồ Dong Son Tourbillon (dantri.com.vn)
Hình 19. Đèn lồng Rồng ở Hà Nội (plo.vn); Rồng Pikachu ở Hải Phòng (vtc.vn)
Hình 20. Sáng tạo " Chim Lạc " của nhóm Infinite Vietnam
Hình 21. Bằng chứng nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Phú Thọ, là di sản văn hóa của UNESCO
Hình 22. Tượng Lạc Long Quân. Hình 23. Lăng mộ Hùng Vương, Phú Thọ
Hình 24. Lạc Hầu và Lạc Tướng, đền Lạc Long Quân, Phú Thọ
Hình 25. Lăng mộ Kinh Dương Vương, Thuận Thành, Bắc Ninh
Hình 26. Nhà sàn mô phỏng nhà Đông Sơn, Bảo tàng Hùng Vương, Phú Thọ
Hình 27. Tượng Mẫu Âu Cơ, Hạ Hòa, Phú Thọ
Hình 28. Chứng nhận Hoa tai dâng Mẫu Âu Cơ, Hạ Hòa, Phú Thọ
Hình 29. Tượng Quốc mẫu Âu Cơ (mới)
Hình 30. Tượng lưu niệm Quốc mẫu Âu Cơ, Phú Thọ
Hình 31. Quốc mẫu Tây Thiên, Vĩnh Phúc
Hình 32. Tượng Pháp Vân, chùa Dâu, Bắc Ninh
Hình 33. Tượng Pháp Vũ, chùa Dâu, Bắc Ninh
Hình 35. Chùa Bà Đanh, Hà Nam
Hình 36. Tượng Mẫu phủ Dày, Nam Định