Lời giới thiệu: Tại sao ý thức tự chủ lại quan trọng
1 Các nghiên cứu sâu rộng về sức mạnh của ý thức tự chủ được tóm tắt khá hoàn chỉnh trong Why Zebras Don’t Get Ulcers bởi nhà nghiên cứu về căng thẳng nổi tiếng - Robert Sapolsky (3rd ed.; New York: Holt Paperbacks, 2004). Xem thêm một bài viết đánh giá có ảnh hưởng bởi Jonathon Haidt và Judith Rodin, “Control and Efficacy as Interdisciplinary Bridges,” Review of General Psychology 3, no. 4 (December 1999): 317– 37.
2 Nhà tâm lí học Jean Twenge nghiên cứu những thay đổi trong điểm kiểm soát tâm lí của sinh viên đại học và nhận thấy rằng các sinh viên đại học trong năm 2002 có sự kiểm soát ngoại tại mạnh hơn tám mươi phần trăm so với những sinh viên được nghiên cứu vào đầu những năm 1960. Twenge cho rằng nguyên nhân đằng sau sự thay đổi là do văn hóa ngày càng coi trọng các mục tiêu bên ngoài và phục vụ cho lợi ích của bản thân như tiền bạc, địa vị, và sức hấp dẫn vật chất; coi nhẹ tính cộng đồng, sự liên kết, và tìm ý nghĩa trong cuộc sống. Điểm kiểm soát ngoại tại có tương quan với thành tích học tập yếu kém, cảm giác bất lực, quản lý căng thẳng không hiệu quả, ý thức tự chủ thấp, và dễ bị tổn thương đến trầm cảm. Tham khảo thêm Jean M. Twenge et al., “It’s Beyond My Control: A Cross-Temporal Meta- Analysis of Increasing Externality in Locus of Control, 1960-2002, Personality and Social Psychology Review 8, no. 3 (August 2004): 308–19. Đối với những phát hiện của Twenge liên quan đến các vấn đề sức khỏe tâm thần gia tăng ở người lớn hiện đại, tham khảo Jean M. Twenge et al., “Birth Cohort Increases in Psychopathology Among Young Americans, 1938– 007: A Cross-Temporal Meta-Analysis of the MMPI,” 1938-2007”, Clinical Psychology Review 30, no. 2 (March 2010): 145–54. Cũng tham khảo Jean M. Twenge, “Generational Differences in Mental Health: Are Children and Adolescents Suffering More, or Less?”, American Journal 81, no. 4 (October 2011): 469 – 72.
3 Christopher Mele, “Pushing That Crosswalk Button May Make You Feel Better, but . . .” New York Times, October 27, 2016, truy cập 11 tháng Năm 2017, www.nytimes.com/2016/10/28/us/placebo- buttons-elevators-cross walks.html? src= twr&_ r= 1.
4 Judith Rodin and Ellen Langer. “Long-Term Effects of a Control- Relevant Intervention with the Institutionalized Aged,” Journal of Personality and Social Psychology 35, no. 12 (December 1977): 897– 902.
Chương một: Áp lực ghê gớm nhất tồn tại trên địa cầu
1 Bằng chứng về việc tăng tỉ lệ mắc các vấn đề sức khỏe tâm thần ở những người trẻ đến từ nhiều nguồn, bao gồm các nghiên cứu được đề cập trước đó bởi Jean Twenge. Ngoài ra, nghiên cứu tóm tắt trong một tạp chí xuất bản của trường công lập và quốc tế Woodrow Wilson tại Đại học Princeton và Viện Brookings phát hiện ra rằng, lần đầu tiên trong 50 năm, năm khuyết tật hàng đầu ảnh hưởng đến trẻ em Hoa Kỳ là vấn đề sức khỏe tâm thần hơn là vấn đề về thể chất. Janet Currie and Robert Kahn, “Children with Disabilities: Introducing the Issue,” Future of Children 22, no. 1 (Spring 2012): 3–11; Anita Slomski, “Chronic Mental Health Issues in Children Now Loom Larger Than Physical Problems,” Journal of the American Medical Association 308, no. 3 (July 18, 2012): 223–25.
Ngoài ra, tham khảo Christopher Munsey, “The Kids Aren’t All Right,” APA Monitor on Psychology, January 2010, 22. Một bài viết gần đây trên tờ Time đưa ra một chủ đề tương tự, báo cáo rằng sự lo lắng và trầm cảm ở học sinh trung học đã tăng kể từ 2012, đặc biệt là trong số các bé gái vị thành niên; Susanna Schrobsdorff, “Teen Depression and Anxiety: Why the Kids Are Not Alright,” Time, October 26, 2016, truy cập 12 tháng Năm, 2017, time.com/4547322/american-teens-anxious-depressed- overwhelmed/. Dữ liệu gần đây từ NIMH kết luận rằng khoảng 30 phần trăm các bé gái và 20 phần trăm các bé trai mắc chứng rối loạn lo âu. Các số liệu thống kê có thể thấp hơn phạm vi thực tế, vì một lượng lớn những người trẻ tuổi lo lắng và trầm cảm không tìm kiếm sự giúp đỡ. Kathleen Ries Merikangas et al., “Lifetime Prevalence of Mental Disorders in US Adolescents: Results from the National Comorbidity Study-Adolescent Supplement (NCS-A),” Journal of the American Academy of Child and Adolescent Psychiatry 49, no. 10 (October 2010): 980–89. Ngoài ra, theo một cuộc khảo sát gần đây tại Montana, gần 30 phần trăm thanh thiếu niên toàn quốc báo cáo rằng trong suốt hai tuần trước khảo sát, họ cảm thấy buồn và vô vọng hầu như mỗi ngày. Bài viết nhấn mạnh vai trò của các phương tiện truyền thông xã hội đối với sinh viên trong những tình huống căng thẳng mà cha mẹ của họ phần lớn không biết. “2015 Montana Youth Risk Behavior Survey,” Montana Office of Public Instruction. 2015, truy cập 12 tháng Năm, 2017, opi. mt.gov/pdf/YRBS/15/15MT_YRBS_FullReport.pdf.
Hơn nữa, một nghiên cứu gần đây về bệnh trầm cảm ở thanh thiếu niên kết luận rằng sự phổ biến của các triệu chứng rối loạn trầm cảm chủ yếu mà thanh thiếu niên tự báo cáo tăng đáng kể từ 2005 đến 2014, đặc biệt là ở những người trẻ từ 12 đến 20 tuổi. Nhìn chung, đã tăng 37 phần trăm. Ramin Mojtabai et al., “National Trends in the Prevalence and Treatment of Depression in Adolescents and Young Adults,” Pediatrics (November 14, 2016), truy cập 12 tháng Năm, 2017, pediatrics.aappublications.org/content/early/2016/11/10/peds.2016- 1878.info. Các thương tích tự hủy hoại cũng đã tăng lên, đặc biệt là ở các bé gái vị thành niên. Xem thêm Jennifer J. Muehlencamp et al., “Rates of Non-Suicidal Self-Injury in High School Students Across Five Years,” Archives of Suicide Research 13, no. 4 (17 tháng Mười, 2009): 317– 29.
2 Madeline Levine, The Price of Privilege (New York: Harper, 2006). Levine giả thiết rằng nguy cơ cao hơn ở trẻ em giàu có một phần là do áp lực phải đạt thành tích của các em tăng lên trong khi sự hỗ trợ của phụ huynh lại suy giảm.
3 Các kết quả từ nghiên cứu chưa được công bố của Stuart Slavin được thảo luận tại bài báo trên New York Times của Vicki Abeles “Is the Drive for Success Making Our Children Sick?”, New York Times, January 2, 2016, truy cập 16 tháng Năm, 2017, www.nytimes. com/2016/01/03/opinion/sunday/is-the-drive-for-success-making- our-children-sick.html.
4 World Health Organization, “WHO Fact Sheet on Depression,” (February 2017, www.who.int/mediacentre/factsheets/fs369/en/.
5 Centre for Studies on Human Stress (CSHS), “Understand your stress: Recipe for stress”, truy cập 11 tháng Tám, 2017, www.humanstress. ca/stress/understand-your-stress/sources-of-stress.html.
6 Steven F. Maier, “Behavioral Control Blunts Reactions to Contemporaneous and Future Adverse Events: Medial Prefrontal Cortex Plasticity and a Corticostriatal Network, Neurobiology of Stress 1 (January 1, 2015): 12–22.
7 David C. Glass and Jerome E. Singer, Urban Stress: Experiments on Noise and Social Stressors (New York: Academic Press, 1972).
8 Jonathon Haidt and Judith Rodin, “Control and Efficacy as Interdisciplinary Bridges,” Review of General Psychology 3, no. 4 (December 1999): 317–37. Xem thêm Joseph Powers et al., “The Far-Reaching Effects of Believing People Can Change: Implicit Theories of Personality Shape Stress, Health, and Achievement During Adolescence”, Journal of Personality and Social Psychology (2014), doi: 10.1037/ A0036335.
9 Maier, “Behavioral Control Blunts Reactions”.
10 National Scientific Council on the Developing Child, “Excessive Stress Disrupts the Architecture of the Developing Brain: Working Paper 3”, Harvard University Center on the Developing Child, Reports & Working Papers, 2005, truy cập 16 tháng Năm, 2017, developingchild. harvard.edu/resources/wp3/.
11 Michael J. Meaney et al., “The Effects of Postnatal Handling on the Development of the Glucocorticoid Receptor Systems and Stress Recovery in the Rat,” Progress in Neuro-Psychopharmacology and Biological Psychiatry 9, no. 5– 6 (1985): 731–34.
12 Maier, “Behavioral Control Blunts Reactions”.
13 National Scientific Council on the Developing Child. “Excessive Stress Disrupts the Architecture of the Developing Brain”.
14 Paul M. Plotsky and Michael J. Meaney, “Early, Postnatal Experience Alters Hypothalamic Corticotropin-Releasing Factor (CRF) mRNA, Median Eminence CRF Content and Stress - Induced Release in Adult Rats,” Molecular Brain Research” 18, no. 3 (June 1993): 195–200.
15 Yale School of Medicine, “Keeping the Brain in Balance,” Medicine@ Yale 6, no. 1 (January/February 2010), truy cập 16 tháng Năm, 2017, www.medicineatyale.org/janfeb2010/people/peoplearticles/55147/.
16 Amy F. T. Arnsten, “Stress Signalling Pathways That Impair Prefrontal Cortex Structure and Function,” National Review of Neuroscience 10, no. 6 (June 2009): 410–22. Amy Arnsten et al., “This Is Your Brain in Meltdown,” Scientific American, April 2012, 48–53.
17 Dopamine Jackpot! Sapolsky on the Science of Pleasure, phát hành bởi California Academy of Sciences, thực hiện bởi Robert Sapolsky (February 15, 2011; FORA.tv), truy cập 16 tháng Năm, 2017, library. fora.tv/2011/02/15/Robert_Sapolsky_Are_Humans_Just_Another_ Primate/Dopamine_Jackpot_Sapolsky_on_the_Science_of_Pleasure.
18 Marcus E. Raichle, “The Brain’s Dark Energy,” Scientific American, March 2010, 44–49.
19 Mary Helen Immordino-Yang et al., “Rest Is Not Idleness: Implications of the Brain’s Default Mode for Human Development and Education,” Perspectives on Psychological Science 7, no. 4 (2012), doi:10.1177/1745691612447308 http://journals.sagepub.com/doi/abs/10.1177/1745691612447308.
20 Robert Sapolsky, Why Zebras Don’t Get Ulcers, 3rd ed. (New York: Holt Paperbacks, 2004). Linda Mah et al., “Can Anxiety Damage the Brain?,” Current Opinion in Psychiatry 29, no. 1 (December 2015): 56– 63.
21 Bruce McEwen, The End of Stress As We Know It (New York: Dana Press, 2002).
22 Sapolsky, Why Zebras Don’t Get Ulcers. H. M. Van Praag, “Can Stress Cause Depression?” World Journal of Biological Psychiatry 28, no. 5 (August 2004): 891–907.
23 Xem thêm Hội đồng Khoa học Quốc gia về Trẻ em đang phát triển để hiểu về những ảnh hưởng của căng thẳng sớm đối với não bộ đang phát triển. “Excessive Stress Disrupts the Architecture of the Developing Brain.”
Về sự nhạy cảm đặc biệt của thanh thiếu niên với căng thẳng, xem B. J. Casey et al., “The Storm and Stress of Adolescence: Insights from Human Imaging and Mouse Genetics,” Psychobiology 52, no.3 (April 2010): 225–35. Todd A. Hare et al., “Biological Substrates of Emotional Reactivity and Regulation in Adolescents During an Emotional Go-Nogo Task,” Biological Psychiatry 63, no. 10 (May 15, 2008): 927–34. Ngoài ra, cuốn sách của Frances Jensen cung cấp một cuộc thảo luận phổ biến hơn về tính nhạy cảm của thanh thiếu niên với căng thẳng. Frances E. Jensen, The Teenage Brain: A Neuroscientist’s Survival Guide to Raising Adolescents and Young Adults (New York: Harper Paperbacks, 2016). Melanie P. Leussis et al., “Depressive-Like Behavior in Adolescents After Maternal Separation: Sex Differences, Controllability, and GABA,” Developmental Neuroscience 34, no.2– 3 (2012): 210–17. Tham khảo Sheryl S. Smith, “The Influence of Stress at Puberty on Mood and Learning: Role of the α4βδ GABAA receptor,” Neuroscience 249 (September 26, 2013): 192–213.
24 Jensen, The Teenage Brain.
25 Hui Shen et al., “Reversal of Neurosteroid Effects at α4β2δ GABAA Receptors Triggers Anxiety at Puberty,” Nature Neuroscience 10, no.4 (April 2007): 469–77.
26 Bruce Pennington, The Development of Psychopathology: Nature and Nurture (New York: Guilford Press, 2002).
27 Về việc trầm cảm gây ra “sẹo” trong não, tham khảo Peter M. Lewinsohn et al., “Natural Course of Adolescent Major Depressive Disorder in a Community Sample: Predictors of Recurrence in Young Adults,” American Journal of Psychiatry 157, no. 10 (October 2000): 1584–91. Cũng xem thêm Kelly Allot et al., “Characterizing Neurocognitive Impairment in Young People with Major Depression: State, Trait, or Scar?,” Brain and Behavior 6, no. 10 (October 2016), doi:10.1002/brb3.527.
Chương hai: “Ba mẹ quá yêu con nên sẽ không gây chiến với con về bài tập về nhà” - Cha mẹ là người tư vấn
1 Eckhart Tolle, A New Earth: Awakening to Your Life’s Purpose (New York: Plume, 2006): 101.
2 Diana Baumrind, một nhà tâm lí học phát triển tại Đại học California, Berkeley, đã tiến hành nghiên cứu sâu rộng về các phong cách làm cha mẹ bắt đầu từ những năm 1960. Bà đã xác định ba phong cách nuôi dạy chính: cha mẹ quyết đoán, cha mẹ độc tài và cha mẹ dễ dãi. Sau khi nghiên cứu, trong số ba phong cách, cha mẹ quyết đoán đã được báo cáo là có kết quả tốt nhất trong nghiên cứu. Phong cách làm cha mẹ quyết đoán là cách tiếp cận lấy con cái làm trung tâm, trong đó cha mẹ cố gắng hiểu suy nghĩ và cảm xúc của con mình và dạy chúng điều chỉnh cảm xúc của chúng. Họ có xu hướng tha thứ và cho phép trẻ em khám phá và đưa ra quyết định của riêng mình. Cha mẹ quyết đoán cũng đặt ra các tiêu chuẩn rõ ràng cho con cái của họ, và thực thi các giới hạn nhất quán. Nghiên cứu sâu rộng đã chứng minh rằng con cái của các cha mẹ quyết đoán có nhiều khả năng thành công, được người khác yêu mến, hào phóng, và tự lực. Sức mạnh của cha mẹ quyết đoán được giải thích trong nhiều cuốn sách viết cho cha mẹ, bao gồm cuốn sách tuyệt vời của Laurence Steinberg về tuổi vị thành niên, Age of Opportunity (New York: Mariner Books, 2015) và cuốn sách quan trọng và truyền cảm hứng của Madeline Levine, The Price of Privilege (New York: HarperCollins, 2006).
3 Xem lại các nghiên cứu của Steven Maier thảo luận trong Chương 1. Trong các nghiên cứu của Maier, những con chuột trước đó đã kiểm soát được căng thẳng cố gắng để phát huy kiểm soát trong các tình huống căng thẳng tiếp theo, kèm theo kích hoạt mạnh mẽ của vỏ não trước trán, ngay cả khi chúng không có kiểm soát thực tế.
4 Lí thuyết này đã được phát triển tại Gordon Training International bởi nhân sự Noel Burch trong những năm 1970, www.gordontraining. com/free-workplace-articles/learning-a-new-skill-is-easier-said- than-done/#.
5 Rudolf Dreikurs, Children: The Challenge (1964; New York: Plume/ Penguin, 1990).
Chương ba: “Con tự quyết định”: Trẻ em là người ra quyết định
1 Hợp tác giải quyết vấn đề là một phương pháp tương tác giữa bố mẹ- con cái được phát triển sau khi làm việc với những đứa trẻ ngang ngược và hiếu chiến. Tiến sĩ Ross Greene và J. Stewart Ablon phát triển kĩ thuật này khi họ hiểu rõ rằng cố gắng để buộc trẻ em đang phản kháng phải tuân thủ (cho chúng biết ai mới là người quyết định) thật ra không hiệu quả, vì một khi trẻ đã trở nên căng thẳng và không thể suy nghĩ sáng suốt, thì không có mối đe dọa cũng như phần thưởng cho việc tuân thủ nào còn có bất kì ý nghĩa. Mặc dù được phát triển nhằm đối phó với những trẻ cực kỳ cứng đầu, kỹ thuật này là một mô hình tốt để giải quyết xung đột và giúp đỡ tất cả trẻ em đưa ra quyết định tốt. Bạn có thể tìm hiểu thêm về nghiên cứu của Ross Greene tại livesinthebalance.org. Ngoài ra, giải quyết vấn đề hợp tác được thảo luận rộng rãi trong cuốn sách gần đây của tiến sĩ Greene, Raising Human Beings: Creating a Collaborative Partnership with Your Child (New York: Scribner, 2016). Bạn có thể tìm hiểu thêm về tác phẩm của J. Stuart Ablon tại thinkkids.org.
2 Lori Gottlieb, “How to Land Your Kid in Therapy,” Atlantic (July/ August 2011).
3 Lois A. Weithorn et al., “The Competency of Children and Adolescents to Make Informed Treatment Decisions,” Child Development 53 (1982): 1589–91.
4 “Kiểm kê tuổi trưởng thành” được thảo luận chi tiết trong cuốn sách của Robert Epstein, Teen 2.0: Saving Our Children and Families from the Torment of Adolescence (Fresno, CA: Quill Driver Books, 2010). Epstein lập luận rằng thanh thiếu niên rất sáng tạo, thông minh, có khả năng-và rằng họ đang bị xã hội đương đại coi như trẻ nhỏ. Ông chỉ ra rằng trước những năm 1950, thanh thiếu niên dành hầu hết thời gian của họ với người lớn, muốn được như người lớn. Họ nghe cùng loại âm nhạc, xem những bộ phim mà cha mẹ của họ xem, vì lúc đó chưa có cái được gọi là văn hóa tuổi teen triệu tỷ Đô. Ông đề cao những giá trị của thanh thiếu niên, những người mà ông tin rằng sẽ có thể kết hôn, sở hữu tài sản, và đóng các vai trò khác trong xã hội hiện đang dành riêng cho người lớn.
5 P. L. Spear, “The Biology of Adolescence” (tài liệu trình bày tại Ủy ban IOM Hội thảo Khoa học về thanh niên, Washington, DC, 2009). Laurence Steinberg, “Should the Science of Adolescent Brain Development Inform Public Health Policy?,” American Psychologist 64, no. 8 (2009): 739–50.
6 Vai trò quan trọng của cảm xúc trong việc ra quyết định ban đầu được phát hiện bởi Antonio Damasio và được trình bày trong cuốn sách của ông Descartes’ Error: Emotion, Reason and the Human Brain (New York: Avon Books, 1994). Suy nghĩ của Damasio cũng được trình bày trong một bài viết dựa trên một cuộc phỏng vấn gần đây với Jason Pontin, “The Importance of Feelings,” MIT Technology Review (June 17, 2014). Ngoài ra, tham khảo cuộc thảo luận tuyệt vời về vai trò quan trọng của cảm xúc trong việc học tập và suy nghĩ của trẻ trong một chương của Damasio và Mary Helen Immordino-Yang có tựa đề “We Feel, Therefore We Learn: The Relevance of Affective and Social Neuroscience to Education,” Emotions, Learning, and the Brain: Exploring the Educational Implications of Affective Neuroscience (New York: W. W. Norton & Company, 2016).
7 Daniel J. Siegel, Brainstorm: The Power and Purpose of the Teenage Brain (New York: TarcherPerigee, 2014). Laurence Steinberg, The Age of Opportunity (New York: Houghton Mifflin Harcourt, 2014).
Chương bốn: Sự hiện diện bình thản: Giúp con tìm thấy ý thức tự kiểm soát bằng cách tìm ra ý thức tự kiểm soát của chính mình
1 Neil Strauss, “Why We’re Living in the Age of Fear,” Rolling Stone, October 6, 2016, 44.
2 Robert Epstein, “What Makes a Good Parent?”, Scientific American Mind, Special Collectors Edition. Raise Great Kids: How to Help Them Thrive in School and Life. Vol. 25, no. 2, summer 2016. Epstein báo cáo kết quả của một phân tích khoa học về thực hành nuôi dạy con cái. Chiến lược đầu tiên hiệu quả nhất là cho trẻ thấy tình yêu thương, tình cảm, sự hỗ trợ, và chấp nhận thông qua việc gần gũi cơ thể và trải qua một khoảng thời gian cùng nhau, chiến lược thứ hai là giảm căng thẳng của cha mẹ và cố gắng để giảm mức độ căng thẳng của trẻ. Quản lý căng thẳng của cha mẹ thậm chí xếp hạng cao hơn việc duy trì một mối quan hệ tốt với bạn đời (#3) và hỗ trợ tính tự chủ và độc lập (#4). Nó được xếp hạng cao hơn việc cung cấp cho trẻ em cơ hội giáo dục, sử dụng các chiến lược quản lý hành vi hiệu quả, và cố gắng để đảm bảo an toàn cho trẻ.
3 W. Thomas Boyce and Bruce J. Ellis, Biological Sensitivity to Context: I. An Evolutionary- Developmental Theory of the Origins and Functions of Stress Reactivity, Development and Psychopathology 17, no. 2 (Spring 2005), 271-301. Tác phẩm của Boyce và Ellis được thảo luận trong một bài viết của Wray Herbert, “On the Trail of the Orchid Child,” Scientific American Mind, November 1, 2011.
4 Nhiều nghiên cứu đã ủng hộ ý kiến cho rằng căng thẳng có tính lan truyền. Ví dụ, một nghiên cứu của Eva Oberle tìm thấy mối liên kết giữa mức độ nổi cáu và cảm xúc mệt mỏi của do giáo viên tự báo cáo và mức cortisol cao hơn ở học sinh tiểu học; Eva Oberle and Kimberly Schonert- Reichl, “Stress Contagion in the Classroom? The Link Between Classroom Teacher Burnout and Morning Cortisol in Elementary School Students,” Social Science & Medicine 159 (June 2016): 30–37, Doi: 10.1016/j.socscimed. 2016.04.031. Ngoài ra, một nghiên cứu ở trẻ sơ sinh và các bà mẹ cho thấy rằng khi các bà mẹ tham gia vào một công việc căng thẳng, phản ứng sinh lý của bé phản chiếu những phản ứng của người mẹ; Sara F. Waters et al., “Stress Contagion: Physiological Covariation Between Mothers and Infants,” Psychological Science 25, no. 5 (April 2014): 934–42, Doi: 10.1177/0956797613518352.
5 Daniel P. Keating, Born Anxious: The Lifelong Impact of Early Life Adversity—and How to Break the Cycle (New York: St Martin’s Press, 2017).
6 Marilyn J. Essex, “Epigenetic Vestiges of Early Developmental Diversity: Childhood Stress Exposure and DNA Methylation in Adolescence,” Child Development (2011), Doi: 10, 1111/J.1467-8 264.2011.01641.x. Ngoài ra, còn có một bản tóm tắt khá đầy đủ về bài viết này trên bảng tin truyền thông của Đại học British Columbia, “Parents’ Stress Leaves Lasting Marks on Children’s Genes, UBC-C FRI Research, August 30, 2011.
7 Erin A. Maloney, “Intergenerational Effects of Parents’ Math Anxiety on Children’s Math Achievement and Anxiety,” Psychological Science 26, no. 9 (2015). Xem thêm một bài viết về chủ đề này của Jan Hoffman, “Square Root of Kids’ Math Anxiety: Their Parents’ Help,” New York Times, May 24, 2015.
8 Malcolm Gladwell, “The Naked Face,” New Yorker, đăng trên Gladwell.com ngày 5 tháng Tám, 2002.
9 Robert Sapolsky, “How to Relieve Stress,” Greater Good, University of California, Berkeley, March 22, 2012, greatergood.berkeley.edu/ article/item/ how_ to_ relieve_ stress.
10 Golda S. Ginsberg et al., “Preventing Onset of Anxiety Disorders in Offspring of Anxious Parents: A Randomized Controlled Trial of a Family-Based Intervention,” American Journal of Psychiatry 172, no.12 (December 1, 2015): 1207–14.
11 Jeffrey E. Pela et al., “Child Anxiety Prevention Study: Impact on Functional Outcomes”, Child Psychiatry and Human Development 48, no. 3 (July 8, 2016): 1–11, doi:10.1007/s,10578- 016-0667-y.
12 Edwin H. Friedman, A Failure of Nerve: Leadership in the Age of the Quick Fix (New York: Seabury Books, 2007).
13 Tham khảo đánh giá khoa học, Michael J. Meaney, “Maternal Care, Gene Expression, and the Transmission of Individual Differences in Stress Reactivity Across Generations,” Annual Review of Neuroscience 24, no. 1161–92 (March 2001), Doi: 10.1146/annurev. Neuro.24.1.1161. Một bài viết thảo luận khác về những lợi ích của việc để những chuột mẹ hay âu yếm nuôi dưỡng những chú chuột có gen di truyền dễ bị ảnh hưởng bởi lo lắng bởi Meaney và các đồng nghiệp của ông: I. C. Weaver et al., “Epigenetic Programming by Maternal Behavior,” Nature Neuroscience 7 (công bố trực tuyến 27 tháng Sáu, 2004). Nghiên cứu của Meaney cũng được thảo luận trong một bài viết của Carl Zimmer, “The Brain: The Switches That Can Turn Mental Illness On and Off,” Discover, June 16, 2010.
14 Ellen Galinsky, Ask the Children: What America’s Children Really Think About Working Parents (New York: William Morrow, 1999). Galinsky hỏi một mẫu đại diện quốc gia cho trẻ em Mỹ, lớp Ba tới lớp Mười hai, có cha mẹ đi làm, xem các em mong muốn điều gì cho cha mẹ. Mặc dù cha mẹ mong đợi rằng con cái của họ sẽ muốn có thêm thời gian với cha mẹ, mong muốn hàng đầu của trẻ em thực ra là cha mẹ của họ được hạnh phúc hơn và ít căng thẳng.
15 Lenore Skenazy, Free-Range Kids.com, “Crime Statistics,” www. freerange kids.com/crime-statistics/.
16 Hanna Rosin, “The Overprotected Kid,” Atlantic, April 2014.
17 Gary Emery và James Campbell, Rapid Relief from Emotional Distress (New York: Ballantine Books, 1987).
18 Byron Katie, Loving What Is: Four Questions That Can Change Your Life (New York: Crown Archetype, 2002).
Chương năm: Nội lực: Giúp con phát triển động lực
1 Alfie Kohn, Punished by Rewards: The Trouble with Gold Stars, Incentive Plans, A’s, Praise, and Other Bribes (New York: Houghton Mifflin Harcourt, 1999). Xem thêm Edward L deci et al., “Extrinsic Rewards and Intrinsic Motivation in Education: Reconsidered Once Again”, Review of Educational Research 71, no. 1 (Spring 2001): 1–27. Thú vị thay, một nghiên cứu tiến hành trong 2010 theo dõi não kích hoạt khi đối tượng được cung cấp khuyến khích tài chính. Các nhà khoa học phát hiện ra rằng hoạt động trong bụng trước và vỏ não trước trán có tương quan với giảm động lực: Kou Murayama et al., “Neural Basis of the Undermining Effect of Monetary Reward on Intrinsic Motivation,” Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 107, no. 49 (2010): 20911–16, doi:10.1073/pnas.1013305107.
2 Joseph Powers et al., “The Far-Reaching Effects of Believing People Can Change: Implicit Theories of Personality Shape Stress, Health, and Achievement During Adolescence,” Journal of Personality and Social Psychology (2014), Doi: 10.1037/a0036335. Carol S. Dweck, Mindset: The New Psychology of Success (New York: Random House, 2006).
3 Carol Dweck, “The Secret to Raising Smart Kids,” Scientific American, January 1, 2015. https://www.scientificamerican.com/article/the- secret-to-raising-smart-kids1/.
4 Christopher Niemiec and Richard M. Ryan, “Autonomy, Competence, and Relatedness in the Classroom: Applying Self-Determination Theory to Educational Practice,” Theory and Research in Education 7, no. 2 (2009): 133–44, doi:10.1177/1477878509104318. Chúng tôi đã phỏng vấn Edward Deci qua điện thoại về cuốn sách này.
5 Thực tế là bộ não thay đổi để đáp ứng với trải nghiệm một phần đã được phát hiện bởi Marian Diamond, một nhà khoa học thần kinh tại Đại học California, Berkeley. Diamond mô tả những ảnh hưởng của trải nghiệm lên não bộ - và những tác động đối với trẻ em - trong cuốn sách của mình cùng với Janet Hopson, Magic Trees of the Mind (New York: Dutton, 1998). Phản ứng thay đổi của bộ não đối với trải nghiệm cũng được thảo luận trong một số cuốn sách phổ biến, bao gồm cả Norman Doidge, MD: The Brain That Changes Itself (New York: Viking, 2007).
6 Steven Kotler, “Flow States and Creativity,” PsychologyToday.com, February 25, 2014.
7 Reed W. Larson and Natalie Rusk, “Intrinsic Motivation and Positive Development,” Advances in Child Development and Behavior 41, Positive Youth Development (2011). Richard M. Learner et al. (eds), Advances in Child Development and Behavior, Vol. 1, Burlington: Academic Press (2011): 89–130.
8 Diamond and Hopson, Magic Trees of the Mind.
9 Reed W. Larson and Natalie Rusk, “Intrinsic Motivation and Positive Development”.
10 Mặc dù trong bất kì thước đo nào, sự khác biệt về hiệu suất của nam giới và nữ giới trong nội bộ giới đều lớn hơn giữa các giới khác nhau, nhưng còn nhiều sự khái quát chung. Xem cuốn sách của Leonard Sax, Why Gender Matters (New York: Doubleday, 2005). Ngoài ra, Simon Baron-Cohen, một trong những chuyên gia trên thế giới về chứng tự kỷ, giả thiết rằng bộ não phái nữ có đặc trưng chủ yếu là năng lực đồng cảm, trong khi những gì điển hình cho một bộ não nam giới là năng lực tạo ra hệ thống logic. Xem cuốn sách của ông The Essential Difference: The Truth About the Male and Female Brain (New York: Basic books, 2003). Các nhà khoa học thần kinh nổi tiếng Adele Diamond cũng đã nói với Bill rằng tính trung bình, các chàng trai có thành tích tốt nhất khi căng thẳng nhẹ, trong khi các cô gái có thành tích tốt nhất khi không có căng thẳng nào hết. Personal Communication, October 2010.
11 Nghiên cứu của Nora Volkow và đồng nghiệp của cô đã xác định thiếu hụt trong xử lí dopamine ở người lớn mắc ADHD. Volkow đề cập đến ADHD như là một rối loạn thâm hụt động lực, mà cô liên hệ với rối loạn chức năng trong đường mòn tưởng thưởng dopamine. Gần đây người ta cũng phát hiện ra rằng chất kích thích như Ritalin cải thiện sự tập trung của trẻ em và tự kiểm soát phần lớn bằng cách tăng sự sẵn có và hấp thu dopamine. Nora D. Volkow và cộng sự, “Evaluating Dopamine Reward Pathway in ADHD: Clinical Implications,” Journal of the American Medical Association 302, no. 10 (September 9, 2009): 1084–91, Doi: 10.1001/Jama.2009.1308. Nora D. Volkow et al., “Motivation Deficit in ADHD Is Associated with Dysfunction of the Dopamine Reward Pathway,” Molecular Psychiatry 6, no. 11 (November 2011): 1147–54.
12 Nhiều nhà tâm lí học và chuyên gia về động lực đã viết về các kiểu động lực khác nhau được thể hiện bởi trẻ em, thanh thiếu niên, và người lớn. Ví dụ như, The motivation Breakthrough của Richard Lavoie (New York: Touchstone, 2007). Để hiểu về những người ở cuối độ tuổi thanh thiếu niên - đầu độ tuổi trưởng thành, tham khảo điều tra TriMetrix, cho thấy người dân có xu hướng được thúc đẩy chủ yếu bởi sáu yếu tố khác nhau: kiến thức, sự thuận tiện, môi trường xung quanh, những người khác, quyền lực, và phương pháp luận.
13 Dustin Wax, “Writing and Remembering: Why We Remember What We Write,” Lifehack.com, www.lifehack.org/articles/ featured/ writing-and-remembering-why-we-remember-what-we-write.html.
14 Để xem xét các lợi ích của việc dạy kèm giữa các bạn cùng cấp, xin tham khảo Page Kalkowski, “Peer and Cross-Age Tutoring,” (March 1995), educationnorthwest.org/sites/default/files/peer-and-cross-age- tutoring.pdf. Về mức dopamine đột phá, xem Ian Clark and Guillaume Dumas, “Toward a Neural Basis for Peer- Interaction: What Makes Peer-Learning Tick?, Frontiers in Psychology 10 (February 2015), Doi: org/10.3389/fpsyg. 2015.00028.
15 Andrew P. Allen and Andrew P. Smith, “Chewing Gum: Cognitive Performance, Mood, Well-Being, and Associated Physiology,” Biomed Research International (May 17, 2015), doi:10.1155/2015/654806.
16 Ken Robinson with Lou Aronica, The Element: How Finding Your Passion Changes Everything (New York: Penguin, 2009), 2–6.
17 Julie Lythcott-Haims, How to Raise an Adult: Break Free of the Overparenting Trap and Prepare Your Kid for Success (New York: Henry Holt, 2015).
18 Stacy Berg Dale and Alan B. Krueger, “Estimating the Return to College Selectivity over the Career Using Administrative Earnings Data,” National Bureau of Economic Research no. w17159 (June 2011), https://ssrn.com/abstract=1871566.
19 Julie Ray and Stephanie Kafka, “Life in College Matters for Life After College,” Gallup.com, May 6, 2014, www.gallup.com/poll/168848/ life-college-matters-life-college.aspx.
20 Anna Brown, “Public and Private College Grads Rank About Equally in Life Satisfaction, (Pew Research Center Fact Tank, May 19, 2014, www.pewresearch.org/fact-tank/2014/05/19/public-and-private- college-grads-rank-about-equally-in-life-satisfaction/.
21 Lí thuyết cá lớn ao nhỏ, được phát triển bởi Herbert Marsh, đã được nhân rộng bằng các nghiên cứu tại hơn ba mươi quốc gia. Tham khảo Herbert W. Marsh et als., “The Big-Fish-Little-Pond Effect Stands Up to Critical Scrutiny: Implications for Theory, Methodology, and Future Research,” Educational Psychology Review 20, no.3 (September 2008), 319 – 50.
22 Malcolm Gladwell, David and Goliath (New York: Little, Brown, 2013), 68.
Chương sáu: Thời gian nghỉ ngơi triệt để
1 Timothy D. Wilson et al., “Just Think: The Challenges of the Disengaged Mind,” Science 345, no. 6192 (July 4, 2014): 75–77 doi:10.1126/science.1250830.
2 Marcus E. Raichle et al., “A default mode of brain function,” Proceedings of the National Academy of Sciences 98, no.2 (2001): 676– 682, doi:10.1073/pnas.98.2.676. Cũng tham khảo Mary Helen Immordino- Yang etal., “Rest Is Not Idleness: Implications of the Brain’s Default Mode for Human Development and Education,” Perspectives on Pyschological Science 7, no. 4 (2012), doi: 10.1177/1745691612447308, http:// journals.sagepub.com/doi/abs/10.1177/1745691612447308.
3 Marcus E. Raichle, “The Brain’s Dark Energy,” Scientific American, March 2010, 44–49. Virginia Hughes, “The Brain’s Dark Energy,” TheLast WordonNothing.com, October 6, 2010, www. lastwordonnothing.com/2010/10/06/ brain-default-mode/.
4 Thật thú vị, nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra rằng hoạt động đáng kể trong DMN được quan sát thấy trong khi ngủ, mặc dù trong khi ngủ, kết nối giữa các hệ thống DMN ở phía trước của não bộ và mặt sau của não bộ bị ngắt. Silvina G. Horovitz et al., “Decoupling of the Brain’s Default Mode Network During Deep Sleep,” Proceedings of the National Academy of Sciences 106, no. 7 (2009): 11376–381, Doi: 10.1073/PNAS. 0901435106.
5 Jerome L. Singer, Daydreaming: An Introduction to the Experimental Study of Innerexperience (New York: Random House, 1966). Một bài viết của Rebecca McMillan, Scott Barry Kaufman, và Jerome Singer có tên “Ode to Positive and Constructive Daydreaming” cung cấp một bản tóm tắt chi tiết các nghiên cứu về lợi ích của việc cho phép tâm lang thang; Frontiers in Psychology 4 (September 2013): 626, Doi: 10.3389/fpsyg. 2013.00626.
6 Daniel J. Levitin, The Organized Mind: Thinking Straight in the Age of Information Overload (New York: Dutton (2014). Cũng tham khảo Daniel J. Levitin, “Hit the Reset Button in Your Brain,” New York Times, August 10, 2014.
7 Carlo Rovelli, Seven Brief Lessons on Physics (New York: Riverhead Books, 2016), 3–4.
8 Immordino-Yang et al., “Rest Is Not Idleness”.
9 Sherry Turkle, “Reclaiming Conversation” (nói chuyện tại Google, Cambridge, MA, 30 tháng Mười, 2105), video, sản xuất bởi Talks at Google, www.youtube.com/watch?v= awFQtX7tPoI& amp;t= 1966s.
10 Adam J. Cox, “The Case for Boredom,” New Atlantis 27 (Spring 2010): 122–25.
11 Olivia Goldhill, “Psychologists Recommend Children Be Bored in the Summer,” Quartz Media (June 11, 2016), qz.com/704723/to-be- more-self-reliant-children-need-boring-summers/.
12 Sarah Zoogman et al., “Mindfulness Interventions with Youth: A Meta-Analysis,” Springer Science and Business Media (Spring 2014), doi:10.1007/s12671-013-0260-4. Phân tích trên diện rộng này đã đánh giá kết quả của hai mươi nghiên cứu thực hành chánh niệm với trẻ em và thanh thiếu niên. Các tác giả kết luận rằng các can thiệp chánh niệm có thể hữu ích nhưng thường có tác dụng nhỏ đến vừa phải. Hiệu quả điều trị lớn nhất được tìm thấy trong việc giảm các triệu chứng tâm lí (hơn là cải thiện ở các khu vực khác). Một hiệu quả điều trị mạnh hơn được tìm thấy trong các mẫu lâm sàng (ví dụ, trẻ em bị rối loạn lo âu) so với các mẫu phi lâm sàng. Xem thêm Katherine Weare, “Evidence for the Impact of Mindfulness on Children and Young People”, The Mindfulness in Schools Project, University of Exeter Mood Disorders Centre (April 2012), mindfulnessinschools. org/wp-content/uploads/2013/02/MiSP-Research-Summary-2012. pdf.
13 Alberto Chiesa and Alessandro Serretti, “A Systematic Review of Neurobiological and Clinical Features of Mindfulness Meditations,” Psychological Medicine 40, no. 8 (November 2009), 1239–52, doi:10.1017/s0033291709991747. Matthieu Ricard, “Mind of the Meditator,” Scientific American (November 2014), 38– 45.
14 Michael Dillbeck and David Orme-Johnson, “Physiological Differences Between Transcendental Meditation and Rest,” American Psychologist 42, no. 9 (September 1987): 879–81, doi:10.1037/0003- 066x.42.9.879.
15 Michael Dillbeck and Edward Bronson, “Short-Term Longitudinal Efects on EEG Power and Coherence,” International Journal of Neuroscience 14, no. 3–4 (1981): 147–51.
Đã có hơn 340 bài báo được bình duyệt đánh giá tác động của TM. Nhiều bài báo quan trọng nhất trong số đó được thảo luận trong cuốn sách giới thiệu chung về TM hay nhất, một cuốn sách được viết bởi bác sĩ tâm thần và nhà khoa học Norman Rosenthal, MD, người phát hiện ra rối loạn cảm xúc theo mùa. Cuốn sách của tiến sĩ Rosenthal, Transcendence, đưa ra một cuộc thảo luận tuyệt vời về các nghiên cứu và lợi ích thiết thực của TM từ quan điểm của một bác sĩ và nhà khoa học. Cuốn sách thứ hai của ông về TM, Super Mind, thảo luận về những cách thức mà thiền định thay đổi tâm trí theo thời gian. Norman E. Rosenthal, Transcendence: Healing and Transformation Through Transcendental Meditation (New York: Jeremy P. Tarcher/Penguin, 2012). Rosenthal, Super Mind: How to Boost Performance and Live a Richer and Happier Life Through Transcendental Meditation (New York: Tarcher/Perigee, 2016).
16 Một cuộc thảo luận toàn diện về các lợi ích được ghi nhận của TM cho trẻ em và thanh thiếu niên xuất hiện trong một chương được viết bởi Bill. William Stixrud và Sarina Grosswald, “The TM Program and the Treatment of Childhood Disorders,” trong Prescribing Health: Transcendental Meditation in Contemporary Medical Care Ed. David O’Connell and Deborah Bevvino (Lanham, MD: Rowman & Littlefield, 2015).
17 Cả hai cuốn sách của tiến sĩ Rosenthal bao gồm các cuộc thảo luận rộng rãi về việc sử dụng Thiền siêu việt trong các trường học. Chương 8 Transcendence, gọi là “một hòn đảo an toàn trong một biển rắc rối” thảo luận về những tác động đáng kể của chương trình thời gian yên tĩnh, đã được thực hiện tại một số trường học dành cho học sinh có thu nhập thấp trên toàn quốc. Trong Super Mind, ông thảo luận về các nghiên cứu gần đây với các sinh viên đại học tại các trường đại học và Viện Hàn lâm quân sự. Về một hiệu quả thú vị của của chương trình thời gian yên tĩnh, xem Jennie Rothenberg Gritz, “Mantras Before Math Class,” Atlantic, November 10, 2015, www.theatlantic.com/ education/archive/2015/11/mantras-before-math-class/412618/.
Chương bảy: Giấc ngủ - thời gian nghỉ ngơi triệt để
1 K. M. Keyes et al., “The Great Sleep Recession: Changes in Sleep Duration Among U.S. Adolescents, 1991–2012,” Pediatrics 135, no. 3 (March 2015): 460– 68, doi:10.1542/peds.2014-2707.
2 Brown University, “Early School Start Times Pit Teens in a Conflict Between Society, Biology,” Brown.edu, News from Brown, April 12, 2017, news.brown.edu/articles/2017/04/teens.
3 Valerie Strauss, “Teens Waking Up to Unique Sleep Needs,” Washington Post, January 10, 2006.
4 Craig Lambert, “Deep into Sleep: While Researchers Probe Sleep’s Functions, Sleep Itself Is Becoming a Lost Art,” Harvard Magazine, July–August 2005, 25–33.
5 Bruce McEwen and Elizabeth Norton Lasley, The End of Stress As We Know It (Washington, DC: National Academies Press, 2012).
6 A. N. Goldstein and M. P. Walker, “The Role of Sleep in Emotional Brain Function,” Annual Review of Clinical Psychology 10 (2014): 679 – 708. Xem thêm hai bài viết của Yasmin Anwar về nghiên cứu của Walker: “Sleep Loss Linked to Psychiatric Disorders,” Berkeley. edu, UC Berkeley News, October 22, 2007 và “Tired and Edgy? Sleep Deprivation Boosts Anticipatory Anxiety”, News.Berkeley. edu, Berkeley News, June 25, 2013. Ngoài ra, xem báo cáo về một cuộc phỏng vấn với Matthew Walker trong Jill Suttie, “Why You Should Sleep Your Way to the Top,” Greater Good, University of California, Berkeley, December 14, 2013.
7 Juliann Garey, “Teens and Sleep: What Happens When Teenagers Don’t Get Enough Sleep,” Child Mind Institute, childmind.org/ article/happens-teenagers-dont-get-enough-sleep/.
8 Robert Stickgold, “Beyond Memory: The Benefits of Sleep,” Scientific American, September 15, 2015.
9 Seung-Schik Yoo et al., “The Human Emotional Brain Without Sleep—A Prefrontal Amygdala Disconnect,” Current Biology 17, no.20 (October 23, 2007): 877–78.
10 Goldstein and Walker, “The Role of Sleep in Emotional Brain Function”.
11 Po Bronson and Ashley Merryman, NurtureShock: New Thinking About Children (New York: Twelve Books, 2009), 41.
12 N. K. Gupta et al., “Is Obesity Associated with Poor Sleep Quality in Adolescents?” American Journal of Human Biology (Tạp chí nhân sinh học Mỹ) 14, no.6 (November–December 2002), 762– 68, doi:10.1002/ajhb.10093.
13 N. F. Watson et al., “Transcriptional Signatures of Sleep Duration Discordance in Monozygotic Twins,” Sleep 40, no. 1 (January 2017), doi:10.1093/sleep/zsw019.
14 American Cancer Society, “Known and Probable Human Carcinogens,” Cancer.org (November 3, 2016), www.cancer.org/ cancer/cancer-causes/general-info/known-and-probable-human- carcinogens.html.
15 Avi Sadeh et al., “The Effects of Sleep Restriction and Extension on School- Aged Children: What a Difference an Hour Makes,” Child Development 74, no. 2 (March, April 2003): 444–55.
16 Indre Viskontas, “9 Reasons You Really Need to Go to Sleep,” Mother Jones (January 16, 2015), www.motherjones.com/ environment/2015/ 01/inquiring-minds-matt-walker/.
17 Matthew Walker et al., “Practice with Sleep Makes Perfect: Sleep- Dependent Motor Skill Learning,” Neuron 35, no. 1 (July 3, 2002): 205–11,walkerlab.berkeley.edu/reprints/Walker%20et%20al._ Neuron_ 2002.pdf.
18 Amy R. Wolfson et al., “Understanding Adolescents’ Sleep Patterns and School Performance: A Critical Appraisal,” Sleep Medicine Reviews 7, no. 6 (2003): 491–506, doi:10.1053/smrv.2002.0258.
19 Mark Fischetti, “Sleepy Teens: High School Should Start Later in the Morning,” August 26, 2014, blogs.scientificamerican.com/ observations/sleepy-teens-high-school-should-start-later-in-the- morning/. Kyla Wahlstrom, “Changing Times: Findings from the First Longitudinal Study of High School Start Times,” NASSP Bulletin 86, no. 633 (December 1, 2002): 3–21.
20 Suttie, “How Sleep Makes You Smart”.
21 National Sleep Foundation, “National Sleep Foundation Recommends New Sleep Times,” February 2, 2015, sleepfoundation.org/press- release/national-sleep-foundation-recommends-new-sleep-times.
22 Trao đổi cá nhân với Tập đoàn Stixrud, 8 tháng Chín, 2011.
23 Một nghiên cứu của trẻ em mắc ADHD cho thấy 50 phần trăm trẻ có dấu hiệu của rối loạn thở trong khi ngủ; N. Golin et al., “Sleep Disorders and Daytime Sleepiness in Children with Attention-Deficit/ Hyperactivity Disorder,” Sleep 27, no.2 (March 15, 2004): 261–66.
24 Kyla Wahlstrom, “Later Start Times for Teens Improve Grades, Mood, Safety” Phi Delta Kappan, kappanonline.org.
25 Helene A. Emsellem, Snooze . . . or Lose!: 10 “No -War” Ways to Improve Your Teen’s Sleep Habits (Washington, DC: Joseph Henry Press, 2006).
26 Nhiều hơn một lần, Ned trả tiền cho sinh viên đi ngủ sớm trong tuần họ có các bài kiểm tra quan trọng. Khi Bill giảng về giấc ngủ, cha mẹ thường xuyên nói với ông rằng trẻ được thêm tiền tiêu vặt khi có thời gian ngủ hợp lí.
27 Jennifer L. Temple, “Caffeine Use in Children: What We Know, What We Have Left to Learn, and Why We Should Worry,” Neuroscience Biobehavioral Reviews 33, no. 6 (June 2009): 793–806, doi:10.1016/j. neubiorev.2009.01.001.
28 B. E. Statland and T. J. Demas, “Serum Caffeine Half-Lives. Healthy Subjects vs. Patients Having Alcoholic Hepatic Disease,” American Journal of Clinical Pathology 73, no. 3 (March 1980): 390–93, www. ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/7361718?dopt= Abstract.
29 Cheri Mah et al., “The Effects of Sleep Extension on the Athletic Performance of Collegiate Basketball Players,” 34, no. 7 (July 1, 2011): 943–50, doi:10.5665/SLEEP.1132. Trong cuộc phỏng vấn sau đó năm 2016, Mah, người đã được phỏng vấn các nhà vô địch thế giới Golden State Warriors, khuyến cáo các vận động viên cao cấp ngủ tám đến mười giờ một đêm. Alec Rosenberg, “How to Sleep Like a Pro,” University of California, News, www.universityofcalifornia/ news/how-sleep-pro-athlete.
Chương tám: Đưa ý thức tự kiểm soát vào trường học
1 Ellen Skinner and Teresa Greene, “Perceived Control: Engagement, Coping, and Development,” 21st Century Education: A Reference Handbook, vol 1, ed. Thomas L. Good (Newbury Park, CA: Sage Publications, 2008).
2 Denise Clark Pope có cùng quan điểm trong cuốn sách quan trọng của cô, Doing School. Pope theo học cùng năm sinh viên có năng lực cao ở một trường trung học ngoại ô giàu có ở Los Angeles trong một năm. Tất cả năm sinh viên nói với cô ấy rằng họ “học chỉ để thi”, vì họ chỉ cam kết nỗ lực với các nhiệm vụ ở trường mà giúp họ có được điểm tốt hoặc xây dựng Bảng thành tích học tập. Pope, Doing School: How We Are Creating a Generation of Stressed-Out, Materialistic, and Miseducated Students (New Haven, CT: Yale University Press, 2003).
3 Richard M. Ryan and Edward L. Deci, “Promoting Self-Determined School Engagement: Motivation, Learning, and Well-Being,” in Handbook of Motivation at School, ed. Kathryn R. Wentzel and Allan Wigfield (New York: Routledge, 2009).
4 Dinah Sparks and Matt Malkus, “Public School Teacher Autonomy in the Classroom Across School Years 2003–04, 2007–08, and 2011–12,” U.S. Department of Education, National Center for Education Statistics (December 2015), 4.
5 David Diamond, “Cognitive, Endocrine and Mechanistic Perspectives on Non- Linear Relationships Between Arousal and Brain Function,” Nonlinearity in Biology, Toxicology, and Medicine 3, no. 1 (January 2005): 1– 7, doi:10.2201/nonlin.003.01.001.
6 Các nhà khoa học đã kết luận rằng khả năng kiềm chế, bộ nhớ làm việc, và nhận thức linh hoạt là ba chức năng điều hành cốt lõi, vì đây là những kĩ năng điều hành được thấy rõ ràng nhất trong giai đoạn đầu đời. Chúng ta thường không nghĩ tới việc đánh giá các kĩ năng tổ chức hoặc lập kế hoạch của trẻ sơ sinh, nhưng ngay cả trong năm đầu đời, chúng ta thấy khả năng của trẻ trong việc kiềm chế hành vi, giữ một ý tưởng hoặc hình ảnh trong tâm trí, và thử các cách tiếp cận khác nhau để giải quyết một vấn đề nếu cách đầu tiên không ổn có sự cải thiện. Adele Diamond and Kathleen Lee, “Interventions Shown to Aid Executive Function Development in Children 4 –12 Years Old,” Science 333, no. 6045 (August 2011): 9 59–9 64, doi:10.1126/ science.1204529.
7 Tracy and Ross Alloway, New IQ: Use Your Working Memory to Work Stronger, Smarter, Faster (New York: Fourth Estate, 2014).
8 Một nguồn tham khảo lớn cho các bậc cha mẹ muốn xây dựng một môi trường học tập lành mạnh cho con em mình là website chương trình Challenge của Đại học Stanford: www.challengesuccess.org/ parents/parenting-guidelines/.
9 F. Thomas Juster et al., “Changing Times of American Youth: 1981– 2003,” University of Michigan Institute for Social Researchns.UMich. edu, University of Michigan News (November 2004), ns.umich.edu/ Releases/2004/ Nov04/ teen_time_report.pdf.
10 Robert M. Pressman et al., “Homework và Family Stress: With Consideration of Parents’ Self Confidence, Educational Level, and Cultural Background,” American Journal of Family Therapy 43, no.4 (July 2015): 297–313.
11 Mollie Galloway et al., “Nonacademic Effects of Homework in Privileged, High-Performing High Schools,” Journal of Experimental Education 81, no. 4 (2013): 490–510.
12 Harris Cooper et al., “Does Homework Improve Academic Achievement? A Synthesis of Research, 1987–2003,” Review of Educational Research 76, no. 1 (2006), doi:10.310/ 00346543071001001. Cũng tham khảo Alfie Kohn, The Myth of Homework (Cambridge, MA: Da Capo Press, 2007).
13 A. V. Alpern, “Student Engagement in High Performing Urban High Schools: A Case Study,” (PhD diss., University of Southern California, 2008).
14 Pasi Sahlberg, Finnish Lessons: What Can the World Learn from Educational Change in Finland? (New York: Teachers College Press, 2011). Ellen Gamerman, “What Makes Finnish Kids So Smart?,” (Wall Street Journal (February 29, 2008), www.wsj.com/ articles/ SB120425355065601997. Amanda Ripley, The Smartest Kids in the World (New York: Simon & Schuster, 2014).
15 Sahlberg trích dẫn Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD về khám phá này.
16 Sahlberg, Finnish Lessons.
17 See Maryanne Wolf, Proust and the Squid (New York: Harper Perennial, 2008): 94–96.
18 Donna St. George, “Three Out of Four High Schoolers Failed Algebra 1 Final Exams in Md. District,” (Washington Post, July 22, 2015).
19 Jessica Lahey, “Students Should Be Tested More, Not Less,” Atlantic, January 21, 2014, www.theatlantic.com/education/archive/2014/01/ students-should-be-tested-more-not-less/283195/.
20 Gần đây, Bill là đồng tác giả một chương trong một cuốn sách tuyệt vời về sự hội nhập của nghệ thuật hướng dẫn: William Stixrud and Bruce A. Marlowe, “School Reform with a Brain: The Neuropsychological Foundation for Arts Integration,” in Arts Integration in Education, ed. Gail Humphries Mardirosian and Yvonne Pelletier Lewis (Bristol, UK: Intellect Ltd., 2016).
21 Jennie Rothenberg Gritz, “Mantras Before Math Class,” Atlantic, November 10, 2015, www.theatlantic.com/education/archive/015/11/mantras-before-math-class/412618/.
Chương chín: Kết nối 24/7: Thuần hóa quái vật công nghệ
1 Amanda Lenhart, “Teens, Social Media & Technology Overview 2015,” Pew Research Center, April 9, 2015, www.pewinternet. org/2015/04/09/a-majority-of-american-teens-report-access-to-a- computer-game-console-smartphone-and-a-tablet/.
2 Aric Sigman, “Time for a View on Screen Time,” Archives of Disease in Childhood 97, no. 11 (October 25, 2012), adc.bmj.com/ content/97/11/935.
3 Amanda Lenhart, “Teens, Smartphones & Texting,” Pew Research Center, March 19, 2012, www.pewinternet.org/2012/03/19/teens- smartphones-texting/.
4 Kaiser Family Foundation, “Daily Media Use Among Children and Teens Up Dramatically from Five Years Ago,” KFF.org, 10 January, 2010,kff.org/disparities-policy/press-release/daily-media-use- among-children-and-teens-up-dramatically-from-five-years-ago/.
5 Trong một nghiên cứu từ Trung tâm quốc tế truyền thông & chương trình công cộng Đại học Maryland, 200 sinh viên đã được thử thách sử dụng phương tiện truyền thông trong một ngày và viết blog về điều này. Các blog cho thấy sự lo lắng khi cảm thấy bị cắt đứt liên lạc; Philip Merrill College of Journalism, “Merrill Study: Students Unable to Disconnect,” University of Maryland, Merrill.umd.edu,merrill.umd. edu/2010/04/merrill-study- college-students-unable-to-disconnect/.
6 Adam Alter, Irresistible: The Rise of Addictive Technology and the Business of Keeping Us Hooked (New York: Penguin Press, 2017).
7 Nick Bilton, “Steve Jobs Was a Low- Tech Parent,” New York Times, September 10, 2014, www.nytimes.com/2014/09/11/fashion/steve- jobs-apple-was-a-low-tech-parent.html? r= 0.
8 Larry D. Rosen, Rewired (New York: St. Martin’s Griffin, 2010).
9 Tracy Hampton, “Can Video Games Help Train Surgeons?” Beth Israel Deaconess Medical Center, bidmc.org, March 2013, www. bidmc.org/YourHealth/Health-Notes/SurgicalInnovations/ Advances/ VideoGames.aspx.
10 Daphne Bavelier và C. Shawn Green, “Brain Tune-up from Action Video Game Play,” Scientific American, July 2016.
11 Khi những người tham gia trong một nghiên cứu tại Đại học bang Michigan bị gián đoạn trong 2,8 giây trong khi thực hiện một nhiệm vụ, họ có khả năng mắc lỗi gấp đôi so với khi không bị gián đoạn. Harvard Business Review Staff, “The Multitasking Paradox,” Harvard Business Review, March 2013, hbr.org/2013/03/the-multitasking- paradox; MSU Today, “Brief Interruptions Spawn Errors,” msutoday. msu.edu,msutoday.msu.edu/news/2013/brief-interruptions-spawn- errors/.
12 Jane McGonigal, “Gaming Can Make a Better World,” TED Talk, February 2010, www.ted.com/talks/jane_mcgonigal_gaming_ can_ make_ a_better_world#t-11825.
13 Michael S. Rosenwald, “Serious Reading Takes a Hit from Online Scanning and Skimming,” Washington Post, April 6, 2014, www. washingtonpost.com/local/serious-reading-takes-a-hit-from-online- scanning-and-skimming-researchers-say/2014/04/06/088028d2- b5d2-11e3-b899-20667de76985_story.html?utm_term= .63a22afe15f7.
14 Larry Rosen, Rewired. Ian Jukes et al., Understanding the Digital Generation: Teaching and Learning in the New Digital Landscape (Thousand Oaks, CA: Corwin, 2010).
15 George Beard, American Nervousness: Its Causes and Consequences—A Supplement to Nervous Exhaustion (Neurasthenia) (South Yarra, Australia: Leopold Classic Library, 2016).
16 Lisa Eadicicco, “Americans Check Their Phones 8 Billion Times a Day,” Time, December 15, 2015, time.com/4147614/smartphone- usage-us-2015/.
17 Kelly Wallace, “Half of Teens Think They’re Addicted to Their Smartphones,” CNN, July 29, 2016, www.cnn.com/2016/05/03/ health/teens-cell-phone-addiction-parents/.
18 Larry D. Rosen et al., “Media and Technology Use Predicts Ill- Being Among Children,” Computers in Human Behavior 35 (June 2014): 364 –75, doi: 10.1016/j.chb.2014.01.036. Sigman, “Time for a View on Screen Time.”
19 Khi được hỏi trong một bài thuyết trình vào năm 2014 rằng có phải công nghệ là nguyên nhân gây ra những vấn đề này, hay trẻ em mắc vấn đề về sự chú ý và hành vi quan tâm nhiều hơn tới công nghệ, Larry Rosen nói rằng nghiên cứu của mình và những người khác đã kiểm soát rất nhiều các biến số cho thấy công nghệ có vẻ là nguyên nhân gây ra các vấn đề.
20 Jean M. Twenge, “Have Smartphones Destroyed a Generation?” The Atlantic, September 2017.
21 Sigman, “Time for a View on Screen Time.”
22 Teddy Wayne, “The Trauma of Violent News on the Internet,” New York Times, September 10, 2016, www.nytimes.com/2016/09/11/ fashion/the-trauma-of-violent-news-on-the-internet.html.
23 H. B. Shakya and N. A. Christakis, “Association of Facebook Use with Compromised Well-B eing: A Longitudinal Study,” American Journal of Epidemiology 185, no. 2 (February 1, 2017): 203–211.
24 Jessica Contrera, “13, Right Now,” Washington Post, May 25, 2016, www.washingtonpost.com/sf/style/2016/05/25/13-right-now-this-is- what-its-like-to-grow-up-in-the-age-of-likes-lols-and-longing/.
25 Larry Rosen, iDisorder: Understanding Our Obsession with Technology and Overcoming Its Hold on Us (New York: St. Martin’s Press, 2013).
26 MTV Networks, “MTV’s ‘The Millennial Edge: Phase 3,’ Consumer Insights, Viacom, March/April 2011, www.viacom.com/inspiration/ ConsumerInsight/VMN%20Consumer%20Insights%20Newsletter% 20MARCHAPRIL% 202011.pdf.
27 Amanda Lenhart et al., “Teens and Mobile Phones—Chapter Three: Attitudes Toward Cell Phones,” Pew Research Center, April 20, 2010, www.pewinternet.org/2010/04/20/chapter-three-attitudes-towards- cell-phones/. Peter G. Polos et al., “The Impact of Sleep Time-Related Information and Communication Technology (STRICT) on Sleep Patterns and Daytime Functioning in American Adolescents,” Journal of Adolescence 44 (October 2015): 232–44, www.ncbi.nlm. nih.gov/pubmed/26302334.
28 Douglas Gentile, “Pathological Videogame Use Among Youth 8–18: A National Study,” Psychological Science 20, no. 5 (May 2009): 594– 602. Gentile et al., “Pathological Videogame Use Among Youth: A Two-Year Longitudinal Study,” Pediatrics 127, no. 2 (February 2011): e319–e329.
29 Ben Carter et al., “Association Between Portable Screen-Based Media Device Access or Use and Sleep Outcomes,” JAMA Pediatrics 170, no.12 (December 2016): 1202–8.
30 Nicholas Bakalar, “What Keeps Kids Up at Night? Cellphones and Tablets,” New York Times, October 31, 2016, www.nytimes. com/2016/10/31/well/mind/what-keeps-kids-up-at-night-it-could- be-their-cellphone.html.
31 Sara Konrath et al., “Changes in Dispositional Empathy in American College Students over Time,” Personality and Social Psychology Review 15, no. 2 (May 2011): 180–98.
32 John Bingham, “Screen Addict Parents Accused of Hypocrisy by Their Children,” Telegraph, July 22, 2014, www.telegraph.co.uk/ technology/news/10981242/Screen-addict-parents-accused-of- hypocrisy-by-their-children.html.
33 Beard, American Nervousness.
34 Đối với trẻ tiếp xúc với cây xanh xung quanh trường học: Olga Khazan, “Green Space Makes Kids Smarter,” Atlantic, June 16, 2015, www.theatlantic.com/health/archive/2015/06/green-spaces-make- kids-smarter/395924/. Đối với người lớn: Ruth Ann Atchley et al., “Creativity in the Wild: Improving Creative Reasoning through Immersion in Natural Settings,” PLoS One 7, no. 12 (December 12, 2012)): 329–33; B young-Suk Kweon et al., “Anger and Stress: The Role of Landscape Posters in an Office Setting,” Environment and Behavior 40, no. 3 (2008): 355.
35 Yalda T. Uhls et al., “Five Days at Outdoor Education Camp Without Screens Improves Preteen Skills with Nonverbal Emotion Cues,” Computers in Human Behavior 39 (October 2014): 387–92.
36 Rosen, “Media and Technology Use Predicts Ill-Being Among Children.”
37 Matt Richtel, “A Silicon Valley School That Doesn’t Compute,” New York Times, October 22, 2011, www.nytimes.com/2011/10/23/ technology/at-waldorf-school-in-silicon-valley-technology-can- wait.html? mcubz=0.
38 Một nghiên cứu của David Meyer và cộng sự J. S. Rubinstein, D. E. Meyer, & J. E. Evans, (2001) thường được trích dẫn. “Executive Control of Cognitive Processes in Task Switching,” Journal of Experimental Psychology: Human Perception and Performance, 27(4), 763–97.
Nghiên cứu của Meyer và các đồng nghiệp cũng được thảo luận trong một số bài viết trên một số bài báo nổi tiếng. Ví dụ như xem: “Study: Multitasking Is Counterproductive (Your Boss May Not Like This One) CNN.com, August 7, 2001; Robin Marantz Heing, “Driving? Maybe You Shouldn’t Be Reading This,” New York Times, July 13, 2004.
39 Christine Rosen, “The Myth of Multitasking,” New Atlantis 20 (Spring 2008): 105–10.
40 Howard Gardner, The App Generation (New Haven, CT: Yale University Press, 2014).
41 Office for National Statistics, “Measuring National Well-Being: Insights into Children’s Mental Health and Well- Being,” ons.gov.uk, October 20, 2015, www.ons.gov.uk/peoplepopulationandcommunity/ wellbeing/articles/measuringnationalwellbeing/2015-10-20.
42 Gentile, “Pathological Videogame Use among Youth 8–18: A National Study”.
43 Aviv M. Weinstein, “New Developments on the Neurobiological and Pharmaco-Genetic Mechanisms Underlying Internet and Videogame Ad diction,” Directions in Psychiatry 33, no. 2 (January 2013): 117–34.
44 Allison Hillhouse, “Consumer Insights: New Millennials Keep Calm & Carry On,” Blog.Viacom, October 8, 2013, blog.viacom.com/2013/10/ mtvs-the-new-millennials-will-keep-calm-and-carry-on/.
45 Dan Steinberg, “College Kids Giving Up Their Cellphones: The Incredible Tale of the Maryland Women’s Team,” Washington Post, April 2, 2015, www.washingtonpost.com/news/dc-sports- bog/wp/2015/04/02/college-kids-giving-up-their-cellphones-the- incredible-tale-of-the-maryland-womens-team/.
Chương mười: Rèn luyện trí não và cơ thể
1 Sarah Ward tổ chức một hội thảo tuyệt vời về cải thiện chức năng điều khiển trong sinh viên sử dụng một cách tiếp cận mà bà cùng đồng nghiệp đã phát triển tại Cognitive Connection ở Boston. Cách tiếp cận này nhấn mạnh việc bắt đầu với tâm trí ngưng hoạt động.
2 Alvaro Pascual-Leone et al., “Modulation of Muscle Responses Evoked by Transcranial Magnetic Stimulation During the Acquisition of New Fine Motor Skills,” Journal of Neurophysiology 74, no. 3 (September 1995): 1037– 45. Nghiên cứu này cũng được thảo luận trong một bài viết hấp dẫn trên tạp chí Time về cách não thay đổi để đáp ứng với trải nghiệm: Sharon Begley, “How the Brain Rewires Itself,” Time, January 19, 2005.
3 Gabriele Oettingen and Peter Gollwitzer, “Strategies of Setting and Implementing Goals,” in Social Psychological Foundations of Clinical Psychology, ed. James E. Maddux và June Price Tangney (New York: Guilford Press, 2010), 114–35.
4 Pamela Weintraub, “The Voice of Reason,” Psychology Today, May 4, 2015, www.psychologytoday.com/articles/201505/the-voice-reason.
5 Kristin Neff, “Why Self-Compassion Trumps Self-Esteem,” Greater Good, University of California, Berkeley, May 27, 2011, greatergood. berkeley.edu/article/item/try_ selfcompassion.
6 Po Bronson and Ashley Merryman, “Why Can Some Kids Handle Pressure While Others Fall Apart?,” New York Times Magazine, February 16, 2013, www.nytimes.com/2013/02/10/magazine/why- can-some-kids-handle-pressure-while-others-fall-apart.html.
7 John J. Ratey, MD, Spark: The Revolutionary New Science of Exercise and the Brain (New York: Little, Brown, 2008).
8 John J. Ratey, MD, A User’s Guide to the Brain: Perception, Attention, and the Four Theaters of the Brain (New York: Vintage Books, 2002).
9 Robin Marantz Henig, “Taking Play Seriously,” New York Times Magazine, February 17, 2008, www.nytimes.com/2008/02/17/ magazine/17play.html.
Chương mười một: Định hướng các khuyết tật học đường, ADHD và rối loạn phổ tự kỷ
1 Edward L. Deci et al., “Autonomy and Competence as the Motivational Factors in Students with Learning Disabilities and Emotional Handicaps,” Journal of Learning Disabilities 25 (1992): 457– 71.
2 N. M. Shea et al., “Perceived Autonomy Support in Children with Autism Spectrum Disorder,” Autism 3, no. 2 (2013), doi:10.4172/ 2165-7890.1000114.
3 Margaret H. Sibley, “Supporting Autonomy Development in Teens with ADHD: How Professionals Can Help,” ADHD Report 25, no. 1 (February 2017).
4 Institute of Education Sciences, “Children and Youth with Disabilities,” U.S. Department of Education, National Center for Education Statistics, cập nhật tháng Năm 2017, https://nces.ed.gov/ programs/coe/indicator_cgg.asp.
5 Centers for Disease Control and Prevention, “Autism Spectrum Disorder ASD,” www.cdc.gov/ncbddd/autism/index.html.
6 John Salamone and Mercè Correa, “The Mysterious Motivational Functions of Mesolimbic Dopamine,” Neuron 76, no. 3 (November 8, 2012): 470– 85, doi:10.1016/j.neuron.2012.10.021.
7 Sibley, “Supporting Autonomy Development in Teens with ADHD: How Professionals Can Help”.
8 P. Shaw et al., “Development of Cortical Surface Area and Gyrification in Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder,” Biological Psychiatry 72, no. 3 (2012): 191, doi:10.1016/j.biopsych.2012.01.031.
National Institutes of Health, “Brain Matures a Few Years Late in ADHD, but Follows Normal Pattern,” News Release, November 12, 2007, www.nih.gov/news-events/news-releases/brain-matures-few- years-late-adhd-follows-normal-pattern.
9 Sarina J. Grosswald et al., “Use of the Transcendental Meditation Technique to Reduce Symptoms of Attention Deficit/ Hyperactivity Disorder (ADHD) by Reducing Stress and Anxiety: An Exploratory Study,” Current Issues in Education 10, no. 2 (2008). Frederick Travis et al., “ADHD, Brain Functioning and Transcendental Meditation Practice,” Mind and Brain, the Journal of Psychiatry 2, no. 1 (2011): 73–81.
10 Lisa Flook et al., “Effects of Mindful Awareness Practices on Executive Functions in Elementary School Children,” Journal of Applied School Psychology 26, no. 1 (February 2010): 70–95, doi:10.1080/15377900903379125. Saskia van der Oord et al., “The Effectiveness of Mindfulness Training for Children with ADHD and Mindful Parenting for their Parents,” Journal of Child and Family Studies 21, no. 1 (February 2012): 139–47, doi:10.1007/ s10826-011-9457-0.
11 Chương trình của Sibley được mô tả trong nhiều cuốn sách: Margaret H. Sibley, Parent-Teen Therapy for Executive Function Deficits and ADHD: Building Skills and Motivation (New York: Guilford Press, 2016).
12 Tiziana Zalla, “The Amygdala and the Relevance Detection Theory of Autism,” Frontiers in Human Neuroscience 30 (December 2013), doi:org/10.3389/fnhum.2013.00894.
13 Những chiến lược này được bao gồm trong chương trình mới Unstuck and On Target! được phát triển bởi Lauren Kenworthy, một chuyên gia về chứng tự kỷ tại Trung tâm y tế quốc gia về trẻ em, và các nhà giáo dục đặc biệt từ chương trình Model Asperger của trường Ivymount. Những phương pháp tiếp cận khác được thảo luận trong một cuốn sách viết cho giáo viên và một cuốn sách viết cho cha mẹ. Dành cho giáo viên: Lynn Cannon et al., Unstuck & On Target! An Executive Function Curriculum to Improve Flexibility for Children with Autism Spectrum Disorders, ấn bản nghiên cứu (Baltimore: Paul H. Brookes Publishing, 2011). Cho phụ huynh: Lauren Kenworthy, Solving Executive Function Challenges: Simple Ways of Getting Kids with Autism Unstuck & On Target (Baltimore: Paul H. Brookes Publishing, 2014).
14 Việc sử dụng yoga như một công cụ để điều trị cho các sinh viên mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ được tiên phong bởi Molly Kenny. Việc áp dụng Trị liệu Chuyển động Tích hợp của bà với học sinh được thảo luận trong Kenny, “Integrated Movement Therapy, International Journal of Yoga Therapy 12, no. 1, (2002): 71–79.
Đối với việc sử dụng chánh niệm trong thanh thiếu niên mắc ASD và người chăm sóc, xem: Rebekah Keenan-Mount et al., “Mindfulness- Based Approaches for Young People with Autism Spectrum Disorder and Their Caregivers: Do These Approaches Hold Benefits for Teachers?,” Australian Journal of Teacher Education 41, no. 6 (2016), doi:/10.14221/ajte.2016v41n6.5. Cũng tham khảo Nirbhay N. Singh et al.,: “A Mindfulness-Based Strategy for Self- Management of Aggressive Behaviors in Adolescents with Autism,” Research in Autism Spectrum Disorders 5, no. 3 (2011): 1153–58, doi:10.1016/j. rasd.2010.12.012.
Về thực hành TM và với trẻ em mắc ADHD, một loạt các nghiên cứu trường hợp điển hình đã được xuất bản: Yvonne Kurtz, “Adam, Asperger’s Syndrome, and the Transcendental Mediation Technique,” Autism Digest (July/August 2011): 46–47, www.adhd-tm.org/pdf/ aspergers-JulAUG2011.pdf; David O. Black et al., “Transcendental Meditation for Autism Spectrum Disorders? A Perspective,” Cogent Psychology 2, no. 1 (2015), doi:org/10.1080/23311908.2015.1071028.
Tác phẩm sau được viết bởi David Black, một nhà nghiên cứu chứng tự kỷ tại viện quốc gia về sức khỏe tâm thần, và bác sĩ nhi khoa - nhà nghiên cứu Norman Rosenthal, thảo luận về sáu thanh thiếu niên và người lớn mắc chứng ASD đã học để hành thiền và thiền đều đặn hai lần mỗi ngày. Tất cả sáu đối tượng báo cáo-và cha mẹ của họ xác nhận-đã giảm căng thẳng và lo âu, cải thiện các cơ chế hành vi và cảm xúc, tăng hiệu suất, và linh hoạt hơn trong đối phó với sự thay đổi và chuyển tiếp. Các bậc cha mẹ cũng cho biết họ nhận thấy con mình sẵn sàng chịu trách nhiệm nhiều hơn, và thời gian phục hồi nhanh hơn sau những cú căng thẳng. Cải thiện sự tập trung và giấc ngủ, giảm lo âu và bốc đồng, và ít triệu chứng sinh lý căng thẳng hơn.
15 Vai trò của những gì Stephen Porges gọi là hệ thống tham gia xã hội với chứng ASD được thảo luận trong cuốn sách của tiến sĩ Porges: The Polyvagal Theory: Neurophysiological Foundations of Emotions, Attachment, Communication, Self-Regulation (New York: W. W. Norton, 2011).
16 Nicole M. Shea et al., “Perceived Autonomy Support in Children with Autism Spectrum Disorder,” Autism 3, no. 114 (2013), doi:10.4172/2165-7890-1000114.
17 Ibid.
18 Những can thiệp bao gồm mô hình Giờ hoạt động trên sàn DIR Floortime phát triển bởi Stanley Greenspan và Pivotal Response Treatment, phát triển thông qua ABA và bao gồm việc nhấn mạnh vào lựa chọn của trẻ và sử dụng các biện pháp tăng cường trực tiếp một cách tự nhiên dựa trên mong muốn và hứng thú nội tại của trẻ.
19 Marsha Mailick Seltzer et al., “Maternal Cortisol Levels and Behavior Problems in Adolescents and Adults with ASD,” Journal of Autism and Developmental Disorders 40, no. 4 (April 2010): 457–69, doi: 10.1007/s10803-009-0887-0.
Chương mười hai: SAT, ACT, và các từ bốn chữ cái khác
1 Valerie Strauss, “Five Reasons Standardized Testing Isn’t Likely to Let Up,” Washington Post, May 11, 2015, www.washingtonpost. com/news/answer-sheet/wp/2015/03/11/five-reasons-standardized- testing-isnt-likely-to-let-up/?utm_ term=.aad3311ed86d.
2 Rick Reilly, “An Ad Doesn’t Take Care of Everything,” ESPN.com, March 28, 2013, www.espn.com/espn/story/_/ id/9112095/tiger-ad- way-bounds.
3 Joshua Aronson kể câu chuyện này trong một bài báo với nhan đề “The Threat of Stereotype” trong Educational Leadership 2, no. 3 (2004): 14–19.
4 Geoffrey Cohen et al., “Reducing the Racial Achievement Gap: A Social- Psychological Intervention,” Science 313, no. 5791 (September 1, 2006): 1307–10, doi:10.1126/science.1128317.
5 Benedict Carey, “In Battle, Hunches Prove to Be Valuable,” New York Times, July 27, 2009, www.nytimes.com/2009/07/28/health/ research/28brain.html? emc=eta1.
Chương mười ba: Ai sẵn sàng vào đại học?
1 Amy R. Wolfson and Mary A. Carskadon, “Sleep Schedules and Daytime Functioning in Adolescents,” Child Development 69, no. 4 (1998): 875–87. R. Hicks et al., “Self- Reported Sleep Durations of College Students: Normative Data for 1978–79, 1988–89 and 2000–01,” Perceptual and Motor Skills 91, no. 1 (2001): 139–41.
2 Craig Lambert, “Deep into Sleep: While Researchers Probe Sleep’s Functions, Sleep Itself Is Becoming a Lost Art,” Harvard Magazine, July–August 2005, 25–33.
3 J. F. Gaultney, “The Prevalence of Sleep Disorders in College Students: Impact on Academic Performance,” Journal of American College Health 59, no. 2 (2010), 91–97.
4 Một nghiên cứu khảo sát hơn 4000 sinh viên được thực hiện bởi Alexander McCormick và các đồng nghiệp như một phần của khảo sát quốc gia về mức độ tham gia của sinh viên cho thấy rằng sinh viên đại học hiện đang học trung bình mười lăm giờ một tuần. National Survey of Student Engagement, “Fostering Student Engagement Campuswide: Annual Results 2011,” (Bloomington, IN: Indiana University Center for Postsecondary Research, 2011), nsse.indiana. edu/NSSE_2011_Results/pdf/NSSE_2011_AnnualResults.pdf. Một nghiên cứu thứ hai của Lindsey Burke và các đồng nghiệp thấy rằng học sinh trung bình đã dành mười chín giờ một tuần cho các hoạt động liên quan tới giáo dục; Lindsey Burke et al., “Big Debt, Little Study: What Taxpayers Should Know About College Students’ Time Use,” Heritage Foundation, July 19, 2016, www.heritage.org/ education/report/big-debt-little-study-what-taxpayers-should- know-about-college-students-time-use.
5 H. Weschler and T. F. Nelson, “What We Have Learned from the Harvard School of Public Health College Alcohol Study: Focusing Attention on College Student Alcohol Consumption and the Environmental Conditions That Promote It,” Journal of Studies on Alcohol and Drugs 69 (2008): 481–90.
6 Department of Health and Human Services, “Results from the 2005 National Survey on Drug Use and Health: National Findings” (Rockville, MD: Substance and Abuse and Mental Health Services Administration, 2005).
7 S. A. Morris et al., “Alcohol Inhibition of Neurogenesis: A Mechanism of Hippocampal Neurodegeneration in an Adolescent Alcohol Abuse Model,” Hippocampus 20, no. 5 (2010): 596–607.
8 Barbara Strauch, The Primal Teen: What the New Discoveries About the Teenage Brain Tell Us About Our Kids (New York: Doubleday, 2003).
9 C. S. Barr et al., “The Use of Adolescent Nonhuman Primates to Model Human Alcohol Intake: Neurobiological, Genetic, and Psychological Variables,” Annals of the New York Academy of Sciences 1021 (2004): 221–23.
10 T. Johnson, R. Shapiro and R. Tourangeau, “National Survey of American Attitudes on Substance Abuse XVI: Teens and Parents,” National Center on Addiction and Substance Abuse at Columbia University, August 2011, www.centeronaddiction.org/addiction- research/reports/national-survey-american-attitudes-substance- abuse-teens-parents-2011.
11 J. I. Hudson et al., “The Prevalence and Correlates of Eating Disorders in the National Comorbidity Survey Replication,” Biological Psychiatry 61, no. 3 (February 1, 2007): 348–58.
12 The Renfrew Center Foundation for Eating Disorders, “Eating Disorders 101 Guide: A Summary of Issues, Statistics, and Resources,” September 2002, revised October 2003, www.renfrew.org.
13 A.A. Arria et al., “Nonmedical Prescription Stimulant Use Among College Students: Why We Need to Do Something and What We Need to Do,” Journal of Addictive Diseases 29, no. 4 (2010).
14 Morgan Baskin, “Overhauling ‘Band-Aid Fixes’: Universities Meet Growing Need for Comprehensive Mental Healthcare,” USA Today, January 30, 2015, college.usatoday.com/2015/01/30/overhauling- band-aid-fixes-universities-meet-growing-need-for-comprehensive- mental-healthcare/.
15 Richard Kadison, MD, and Theresa Foy DiGeronimo, College of the Overwhelmed: The Campus Mental Health Crisis and What to Do About It (San Francisco: Jossey-Bass, 2004).
16 S. A. Benton et al., “Changes in Counseling Center Client Problems Across 13 Years,” Professional Psychology: Research and Practice 34, no. 1 (2003): 66–72.
17 J. H, Pryor et al., The American Freshman: National Norms for Fall 2010 (Los Angeles: University of California Press Books, 2011).
18 Robert P. Gallagher, “National Survey of Counseling Center Directors 2010,” Project Report, International Association of Counseling Services, Alexandria, VA. Ngoài ra, một nghiên cứu gần đây của sinh viên tại Princeton và Cornell thấy rằng gần 18 phần trăm báo cáo đã từng tự gây thương tích (J. Whitlock et al., “Self-Injurious Behaviors in a College Population,” Pediatrics 117, no. 6 [2006]: 1939–48). Tự gây thương tích thường thấy ở những sinh viên không có chẩn đoán mắc bệnh tâm thần, nhưng khả năng quản lý căng thẳng và kĩ năng đối phó bị giới hạn.
19 Arum and Roksa, Academically Adrift: Limited Learning on College Campuses (Chicago: University of Chicago Press).
20 D. Shapiro et al., “Completing College: A National View of Student Attainment Rates—Fall 2009 Cohort” (Signature Report No. 10), National Student Clearinghouse Research Center, Herndon, VA, November 2015.
21 Center for Interim Programs, “5 Types of Students Who Choose a Gap Year,” www.interimprograms.com/2015/10/5-types-of- students-who-choose-gap-year.html.
22 Katherine Engman, “Why I Chose to Take a Gap Year,” Center for Interim Programs, November 30, 2105, www.interimprograms. com/2015/11/why-i-chose-to-take-gap-year-by.html.
23 Center for Interim Programs, “Facts and Figures,” www. interimprograms.com/p/facts-and-figures.html.
Chương mười bốn: Những con đường thay thế
1 Karen Arnold, Lives of Promise: What Becomes of High School Valedictorians (San Francisco: Jossey-Bass, 1995).
2 Malcolm Gladwell, Outliers: The Story of Success (New York: Little, Brown, 2008).
3 Howard Gardner, Frames of Mind: The Theory of Multiple Intelligence (New York: Basic Books, 1983).
4 Mike Rowe WORKS Foundation, “Are You Profoundly Disconnected?,” Profoundlydisconnected.com.
5 Belinda Luscombe, “Do We Need $75,000 a Year to Be Happy?,” Time.com, September 6, 2010, content.time.com/time/magazine/ article /0,9171,2019628,00.html.