Chương 2: Văn hóa và chương trình giáo dục
1 Xem thêm Woodhead (1985) để tham khảo một điều tra chi tiết về tác động lâu dài từ những dự án kiểu này.
2 Phần lớn chương này dựa trên một công trình đồ sộ hơn do một trong hai tác giả của cuốn sách này đồng biên soạn, khảo cứu những vấn đề này một cách công phu hơn. Xem Gingell và Brandon (2000).
3 Xem thêm Peters (1996) để thấy một sự biểu thị đặc tính như vậy, đặc biệt là Phần I.
4 Chức năng vị lợi của giáo dục đã không được làm nổi bật trong các công trình thiên về lý luận mà chúng tôi nghĩ nó xứng đáng. Tuy nhiên, nó đã được Robin Barrow biện giải một cách đầy lôi cuốn trong nhiều năm qua. Xem thêm Barrow (1976, 1981).
5 Xem thêm R. Alexander (1992).
Chương 5: Tiêu chuẩn, thành tích và đánh giá
1 Một điều đáng kinh ngạc là Chương trình Giáo dục Quốc gia của Anh Quốc dường như đã làm sai điểm này khi tuyên bố rằng: “Chương trình giáo dục phổ thông cần hướng vào mục tiêu cung cấp cơ hội để mọi học sinh được học tập và đạt thành tựu” (DfEE 1999). Tuyên bố này đã hạ thấp sự quan tâm nói chung đến chủ đề đánh giá [trong giáo dục] vốn đặc biệt nổi bật trong chính sách của các chính phủ kế nhiệm ở Anh.
Chương 10: Giáo dục và chủ nghĩa đa văn hóa
1 Chủ thuyết của Rousseau thể hiện trong tác phẩm Khế ước Xã hội (The Social Contract) về việc bảo đảm đồng thuận trong lý luận của ông về một cộng đồng dân chủ. Để tham khảo một cuộc thảo luận, xem Dent (1988).