Akshoomoff, N., Pierce, K., và Courchesne, E. (2002). Cơ sở sinh học thần kinh của hội chứng tự kỷ từ quan điểm phát triển. Tâm bệnh học phát triển (Developmental Psychopathology), 14, 613-634.
Alegria, J., và Noirot, E. (1978). Hành vi có định hướng của trẻ sơ sinh đối với giọng nói của con người. Tạp chí Quốc tế về Phát triển Hành vi (International Journal of Behavioral Development), 1(4), 291-312.
Hiệp hội Tâm Thần Hoa Kỳ (American Psychiatric Association) (1994). Cẩm nang chẩn đoán và thống kê các loại rối loạn tâm thần (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM-IV)). Tái bản lần thứ tư. Washington, DC:APA.
Baker, M. J., Koegel, R. L., và Koegel, L. K. (1998). Gia tăng hành vi xã hội của trẻ mắc chứng tự kỷ bằng cách sử dụng các hành vi ám ảnh của trẻ. Tạp chí Hiệp hội Người Khuyết tật (Journal of the Association of Peoples with Severe Handicaps), 23(4), 300-308.
Bandura, A. (1986) Cơ sở Xã hội của Tư tưởng và Hành động (Social Foundation of Thought and Action). Englewood Cliff s, NJ: Prentice Hall.
Baron- Cohen, S. (2004.) Khoa học thần kinh nhận thức của Hội chứng Tự kỷ. Tạp chí Thần kinh học, Giải phẫu thần kinh và tâm thần học (Journal of Neurology, Neurosurgery and Prychiatry), 75, 945-948.
Baron- Cohen, S., Ring, H. A., Bullmore, E. T., Wheelwright, S., Ashwin, C., and Williams, S. C. R. (2000) Học thuyết hạch hạnh nhân về hội chứng tự kỷ. Tạp chí Neuroscience and Biobehavioral Reviews, 24, 355-364.
Baron- Cohen, S., Ring, H. A., Wheelwright, S., Bullmore, E. T., Brammer, M. J., Simmons A. et al. (1999). Thông minh xã hội trong não bộ của người bình thường và người mắc chứng tự kỷ: Một nghiên cứu của phương pháp cộng hưởng từ chức năng (fMRI). Tạp chí Khoa học thần kinh Châu Âu (European Journal of Neuroscience), 11(6), 1891-1898.
Bauman, M. L., and Kemper, T. L. (1994). Các quan điểm về giải phẫu học thần kinh não bộ người mắc chứng tự kỷ. In M. L. Bauman và T. L. Kemper (Eds.), Sinh học thần kinh của Hội chứng tự kỷ (The Neurobiology of Autism). Baltimore: Johns Hopkins University Press.
Beadle- Brown, J., Murphy, G., and Wing, L. (2005). Hậu quả dài lâu đối với những người thiểu năng trí tuệ trầm trọng: Tác động của sự khiếm khuyết về mặt xã hội.Tạp chí Nghiên cứu thiểu năng trí tuệ Hoa kỳ (American Journal of Mental Retardation), 110(1), 1-12.
Beckwith, L., and Cohen, S. E. (1992). Phản ứng của người mẹ đối với trẻ sinh non và năng lực sau này của bé. In M. H. Bornstein (Ed.), Phản ứng của mẹ: Đặc điểm và hậu quả. Những hướng đi mới dành cho sự phát triển của trẻ (Maternal Responsiveness: Characteristics and Consequences. New Directions for Child Development), 43, 75-87.
Belmonte, M. K., (2000.) Chú ý điểm bất thường của chứng tự kỷ được thể hiện qua tín hiệu phản hồi với những kích thích thị giác ở tần số nhất định. Hội chứng tự kỷ (Autism), 4, 269-285.
Belmonte, M. K., Cook, E. H., Anderson, G. M., Rubenstein, J. L. R.,Greenough, W. T., Beckel- Mitchener, A. et al. (2004). Tự kỷ như là một loại rối loạn xử lý thông tin thần kinh: Các hướng nghiên cứu và mục tiêu cho việc điều trị. Tạp chí Molecular Psychiatry, 9(7), 646-663.
Belmonte, M. K., and Yurgelan- Todd, D. K. (2003). Giải phẫu chức năng của sự chú ý chọn lọc kém và quá trình xử lý đền bù hội chứng tự kỷ. Nghiên cứu về nhận thức não bộ (Cognitive Brain Research), 17, 651-664.
Bernieri, F. J. (1988). Phong trào phối hợp và mối quan hệ trong các tương tác giữa học sinh-giáo viên. Tạp chí hành vi phi ngôn ngữ (Journal of Nonverbal Behavior); 12(2), 120-138.
Bigelow, A. E., and Birch, S. A. J. (1999). Ảnh hưởng ngẫu nhiên trong các tương tác trước đây đối với sự ưa thích của trẻ sơ sinh dành cho các đối tác xã hội. Hành vi và phát triển của trẻ sơ sinh (Infant Behavior and Development), 22(3), 367-382.
Bluestone, J. (2004) Tấm vải chứng tự kỷ : Dệt các sợi chỉ vào một lý thuyết có sức thuyết phục (The Fabric of Autism: Weaving the Threads into a Cogent Theory). Seattle: The Handle Institute.
Boucher, J., và Lewis, V. (1992). Nhận diện gương mặt lạ là khả năng tương đối của trẻ tự kỷ. Tạp chí Tâm lý và tâm bệnh trẻ em (Journal of Child Psychology and Psychiatry),33, 843-859.
Bronfenbrenner, U. (1979). Sinh thái học Phát triển con người (The Ecology of Human Development). Cambridge, MA: Harvard University Press.
Brunner, J. (1977). Sự tương tác xã hội và tiếp thu ngôn ngữ sớm. In:H. R. Schaff er (Ed.), Các nghiên cứu về tương tác Mẹ – Bé sơ sinh (Studies in Mother-Infant Interaction). New York: Academic Press.
Bryson, S. E., Wainwright- Sharp, J. A., and Smith, I. M. (1990). Hội chứng tự kỷ: Một hội chứng thờ ơ với không gian phát triển. In: J. Enns (Ed.), Phát triển sự chú ý: Nghiên cứu và Lý thuyết (The Development of Attention: Research and Theory) (pp. 405– 427). North Holland: Elsevier.
Casanova, M. F., and Buxhoeveden, D. P. (2002). Bệnh lý Minicolumnar của chứng tự kỷ. Thần kinh học (Neurology), 58, 428-432.
Carbone, E. (2001). Sắp xếp lớp học bằng mắt (và tai) cho các học sinh mắc chứng ADHA. Dạy những trẻ em đặc biệt (Teaching Exceptional Children), 34(2), 72-81.
Castelii, F., Frith, C., Happe, F., và Frith, U. (2002). Hội chứng tự kỷ, rối loạn tự kỷ và các cơ chế não bộ đối với sự phân bổ trạng thái tinh thần cho các hình ảnh động. Brain, 125, 1839– 1849.
Charlop, M .H., Kurtz, P. F., và Casey, F. G. (1990). Dùng các hành vi bất thường như các động lực cho trẻ tự kỷ. Tạp chí Phân tích hành vi Ứng dụng (Journal of Applied Behavior Analysis), 23, 163-181.
Chartrand, T. L., và Bargh, J. A. (1999). Hiệu ứng Tắc Kè Hoa: Liên kết nhận thức – hành vi và tương tác xã hội. Tạp chí Nhân học và Tâm lý xã hội (Journal of Personality and Social Psychology), 76, 893-910.
Cohen, D. J., và Johnson, W. T. (1977). Các mối tương quan tim mạch chủ yếu ở trẻ em bình thường và trẻ có tâm thần xáo trộn. Tạp chí tâm thần học tổng quan (Archives of General Psychiatry), 34, 561-567.
Colman, R. S., Frankel, F., Rivito, E., và Freeman, B. J. (1976). Ảnh hưởng của ánh sáng đèn huỳnh quang và đèn sợi đốt lên các hành vi lặp đi lặp lại của trẻ tự kỷ. Tạp chí các dạng rối loạn tự kỷ và phát triển (Journal of Autism and Developmental Disorders), 6(2), 157-162.
Courchesne, E., Chisum, H., and Townsend, J. (1995). Hoạt động thần kinh phụ thuộc vào những thay đổi của não bộ trong quá trình phát triển: Những gợi ý cho ngành tâm bệnh học. Quá trình phát triển và tâm bệnh học (Development and Psychopathology), 6, 697-722.
Critchley, H. D., Daly, E. M., Bullmore, E. T., Williams, S. C. R., van Amelsvoort, T., Robertson, D. M. et al. (2000). Giải phẫu học thần kinh chức năng hành vi xã hội: những thay đổi trong dòng máu não khi người mắc chứng tự kỷ thể hiện biểu cảm trên gương mặt. Brain, 123, 2203– 2212.
Dawson G. (1991). Quan điểm của ngành tâm sinh học về quá trình phát triển tình cảm- xã hội sớm của trẻ tự kỷ. In: S. Toth and D. Cicchetti (Eds.), Hội thảo khoa học Rochester về tâm bệnh học phát triển (Rochester Symposium on Developmental Psychopathology) (Vol.3, pp. 207-234). Mahwah, NJ:Erlbaum.
Dawson, G., và Adams, A. (1984). Sự bắt chước và đáp ứng nhu cầu xã hội của trẻ tự kỷ. Tạp chí về Tâm lý bất thường của trẻ (Journal of Abnormal Child Psychology), 12(2), 209-226.
Dawson, G., và Galpert, L. (1990). Việc sử dụng các trò chơi bắt chước của các bà mẹ giúp tạo điều kiện cho nhu cầu đáp ứng xã hội và chơi đồ chơi của trẻ tự kỷ. Quá trình phát triển và ngành tâm bệnh học (Development and Psychopathology), 2, 151-162.
Dawson, G., và Lewy, A. (1989), Đánh thức sự chú ý và những khiếm khuyết về mặt cảm xúc – xã hội của trẻ tự kỷ. In: G. Dawson (Ed.), Chứng tự kỷ, Tự nhiên, Chẩn đoán và Điều trị (Autism, Nature, Diagnosis and Treatment) (pp. 49-74). New York: Guilford.
Dawson, G., Toth, K., Abbott, R., Osterling, J., Munson, J., Estes, A. et al. (2004). Khiếm khuyết về chú ý xã hội từ sớm của trẻ tự kỷ: Định hướng xã hội, sự chăm sóc chung và quan tâm đến nỗi đau. Tâm lý học phát triển (Developmental Psychology), 40(2), 271-283.
Dawson, G., Webb, S. J., Carver, L., Panagiotides, H., and McPartland, J. (2004). Trẻ nhỏ mắc chứng tự kỷ thường thể hiện những phản ứng não bộ không điển hình với những biểu cảm cảm xúc trung lập so với sợ hãi. Khoa học phát triển (Developmental Science), 7(3), 340-359.
Delprato, D. J. (2001). So sánh những can thiệp ngôn ngữ hành vi được bình thường hóa với can thiệp ngôn ngữ hành vi rời rạc. Tạp chí Rối loạn tự kỷ và phát triển (Journal of Autism and Development Disorders), 31(3), 315-325.
Dissanayake, C., Sigman, M., and Kasari, C. (1996). Sự ổn định lâu dài của những khác biệt mang tính cá nhân trong phản ứng cảm xúc của trẻ tự kỷ. Tạp chí Tâm thần và Tâm lý của trẻ (Journal of Child Psychology and Psychiatry), 36, 1-8.
Eimas, P., Siqueland, E., Jusczyk, P., and Vigorito, J. (1971). Nhận thức giọng nói ở trẻ sơ sinh. Science, 171, 303– 306.
Field, T., Field, T., Sanders, C., and Nadel, J. (2001). Trẻ em mắc chứng tự kỷ thể hiện nhiều hành vi xã hội hơn sau các khóa học sự bắt chước được lặp đi lặp lại.Autism, 5(3), 317– 323.
Frith, U., and Happe, F. (1994). Ngôn ngữ và giao tiếp trong rối loạn tự kỷ. Những giao dịch liên quan đến Triết học: Khoa học sinh học (Philosophical Transactions: Biological Sciences), 346(1315), 97-104.
Gerland, G. (1997). Một con người chân chính: cuộc sống ở bên ngoài (A Real Person: Life on the Outside (trans. J. Tate)), London: Souvenir Press.
Gergely, G., and Watson, J. S. (1999). Sự phát triển cảm xúc – xã hội sớm: nhận thức về những sự ngẫu nhiên và mô hình phản hồi sinh học xã hội. In: P. Rochat (Ed.), Nhận thức xã hội sớm: Hiểu người khác từ nhừng năm tháng đầu đời (Early Social Cognition: Understanding Others in the First Months of Life) (pp. 1001-1136). Mahwah, NJ: Erlbaum.
Gillingham, G. (1995) Hội chứng tự kỷ: Giải quyết bằng sự quan tâm (Autism: Handle with Care). London: London: Future Horizons.
Goren, C. C., Sarty, M., and Wu, P. Y. (1975). Hình ảnh sau và mô hình phân biệt kích thích giống hệt gương mặt trẻ sơ sinh. Khoa nhi (Pediatrics), 56(4), 544-549.
Goldsmith, D. F., and Rogoff, B. (1997). Sự tập trung chú ý phối hợp của mẹ và bé mới chập chững biết đi: Các biến thể của các triệu chứng rối loạn ở người mẹ.Tâm lý học phát triển (Developmental Psychology), 33, 113-119.
Grandin, T. (1986). Xuất hiện: bị gắn nhãn tự kỷ (Emergence: Labeled autistic). Novato, CA: Arena Press.
Greenspan, S. I., and Wieder, S. (1998). Trẻ có các nhu cầu đặc biệt: Khuyến khích tăng trưởng trí tuệ và cảm xúc (The Child with Special Needs: Encouraging Intellectual and Emotional Growth). Cambridge, MA: Perseus Publishing.
Haith, M. M., Bergman, T., and Moore, M. J. (1979). Giao tiếp bằng mắt và quét gương mặt trẻ sơ sinh từ sớm. Science, 198, 853– 855.
Happe, F. (1999). Chứng tự kỷ: thiếu đi nhận thức hay phong cách nhận thức? Xu hướng trong Khoa học thần kinh nhận thức (Trends in Cognitive Neurosciences), 3(6), 216-222.
Heider, F., and Simmel, M. (1994). Nhiên cứu thực nghiệm về hành vi được biểu hiện ra ngoài. Tạp chí Tâm lý học Hoa Kỳ (American Journal of Psychology), 57, 243-259.
Hirstein, W., Iverson, P., and Ramachandran, V. S. (2001). Phản ứng tự động của trẻ tự kỷ trong phản ứng giữa người và vật. Báo cáo của Hội hoàng gia London B(Proceedings of the Royal Society of London B), 268, 1883-1888.
Hobson, R. P., Ouston, J., and Lee, A. (1988) Phải đối mặt với những gì? Trường hợp chứng tự kỷ. Tạp chí tâm lý học Anh (British Journal of Psychology), 79, 441-453.
Hogan, B., and Hogan, W. (2004). Mô hình phát triển xã hội của chương trình The Son-Rise (The Son- Rise Program Social Developmental Model). Sheffield, MA: Autism Treatment Center of America (có sẵn từ tác giả).
Hutt, C., và Hutt, S. J. (1970.) Chứng rập khuôn và mối quan hệ của chúng tới sự hứng khởi: nghiên cứu trẻ tự kỷ. In: C. Hutt and Hutt S. J. (Eds.), Các nghiên cứu về hành vi trong tâm thần học (Behavior Studies in Psychiatry) (pp. 175-204). New York: Pergammon Press.
Hutt, C., Hutt, S. J., Lee, D., và Ounsted, C. (1964). Chứng tự kỷ bẩm sinh và do bị kích thích. Nature, 28(204), 908– 909.
Infant Health and Development Program (1990), Nâng cao kết quả của trẻ sơ sinh nhẹ cân và sinh non: thử nghiệm ngẫu nhiên trên nhiều trang web. Tạp chí Hiệp hội y tế Hoa Kỳ (Journal of the American Medical Association), 263, 3035-3042.
Johnson, M. H., Halit, H., Grice, S. J., và Karmiloff – Smith, A. (2002). Chẩn đoán bằng hình ảnh của sự phát triển điển hình và không điển hình: một quan điểm từ nhiều cấp độ phân tích. Tâm bệnh học phát triển (Developmental Psychopathology), 41, 521-536.
Jolliff e, T., and Baron- Cohen, S. (1997). Phải chăng những người mắc chứng tự kỷ và hội chứng Asperger làm bài kiểm tra Embedded figures nhanh hơn người bình thường? Tạp chí tâm lý học và tâm thần học trẻ em (Journal of Child Psychology and Psychiatry), 38, 527-534.
Jones, R. S. P., Quigney, C., and Huws, J. C. (2003). Các nhân chứng về trải nghiệm giác quan nhận thức chứng tự kỷ: Phân tích định tính. Tạp chí người khuyết tật trí tuệ và chậm phát triển (Journal of Intellectual and Developmental Disability), 28(2), 112-121.
Kaiser, A. P., và Hancock, T. B. (2003). Giảng dạy phụ huynh những kỹ năng mới để hỗ trợ sự phát triển của trẻ nhỏ. Tạp chí trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ (Infants and Young Children), 16(1), 9-21.
Kaiser, L. K., Carter, C. M., và Koegel, R. L. (2003). Dạy trẻ tự kỷ tự phát được xem là một phản ứng quan trọng. Các chủ đề trong rối loạn ngôn ngữ (Topics in Language Disorders), 23(2), 134-145.
Kanner, L. (1943). Các rối loạn về phần cảm xúc của chứng tự kỷ. Nervous Child, 2, 217– 225.
Kasari, C., Sigman, M., Mundy, P., and Yirmiya, N. (1990). Sự chia sẻ cảm xúc trong bối cảnh tương tác chú ý chung của trẻ bình thường, trẻ tự kỷ và trẻ chậm phát triển trí tuệ. Tạp chí rối loạn tự kỷ và phát triển (Journal of Autism and Developmental Disorders), 20,87-100.
Kaufman, B. N. (1976). Son- Rise. New York: Harper- Collins.
Kaufman, B. N. (1981). Tin vào một phép màu (A Miracle to Believe In). New York: Ballantine Books.
Kaufman, B. N. (1994). Son- Rise: Son-Rise: phép màu vẫn tiếp tục (The Miracle Continues). Tiburon, CA:H. J. Kramer Inc.
Kemner, C., Verbaten, M. N., Cuperus, J. M., et al. (1995). Các khả năng của não bộ có liên quan đến thính giác ở trẻ tự kỷ và 3 nhóm kiểm soát khác nhau. Biological Psychiatry, 38, 150– 65.
Kemner, C., Verbaten, M. N., Cuperus, J. M., Camff erman, G., and van Engeland, H. (1994). Các khả năng của não bộ có liên quan đến thị giác và xúc giác ở trẻ tự kỷ và 3 nhóm kiểm soát khác nhau. EEG Clinical Neurophysiology, 4, 269– 285.
Kim, J., and Mahoney, G. (2004). Ảnh hưởng cách tương tác của người mẹ đối với sự tham gia của trẻ: những gợi ý cho việc sử dụng phương pháp can thiệp có phản ứng với bố mẹ. Topics in Early Childhood Special Education, 24(1), 31– 38. Klin, A. (1991). Sự yêu thích lắng nghe của trẻ tự kỷ đối với một bài phát biểu: đặc tính có thể của triệu chứng tránh không tiếp xúc với người khác. Journal of Autism and Developmental Disorders, 21, 29– 42.
Klin A. (1992). Sở thích nghe các bài phát biểu trong 4 trẻ khuyết tật phát triển. Journal of Child Psychology and Psychiatry, 33, 763– 769.
Klin, A., Sparrow, S. S., de Bildt, A., Cicchetti, D. V. Cohen, D. J., and Volkmar, F. R. (1999). Nghiên cứu định chuẩn về nhận diện khuôn mặt đối với người mắc chứng tự kỷ và các chứng rối loạn liên quan. Journal of Autism and Developmental Disorders, 29, 497– 507.
Koegel, R. L., Dyer, K., and Bell, L. K. (1987) Ảnh hưởng của những hoạt động ưa thích lên hành vi xã hội của trẻ tự kỷ. Journal of Applied Behavior Analysis; 20(3): 243– 252.
Koegel, R. L., Koegel, L. K., and Carter, C. M. (1998).Những phản ứng quan trọng và mô hình giảng dạy ngôn ngữ tự nhiên. Seminars in Speech and Language, 19(4), 355– 371.
Koegel, R. L., Koegel, L. K., and Carter, C. M. (1999.) Các tương tác quan trọng trong giảng dạy đối với trẻ tự kỷ. School Psychology Review, 28, 576– 594.
Koegel, R. L., Koegel, L. K., and McNerney, E. K. (2001). Những lĩnh vực quan trọng trong việc can thiệp đối với trẻ tự kỷ. Journal of Clinical Child Psychology, 30(1), 19– 32.
Koegel, L. K., Koegel, R. L., Shosan, Y., and McNerny, E. (1999). Can thiệp phản ứng quan trọng II: dữ liệu kết quả sơ bộ dài hạn. Journal of the Associations for Persons with Severe Handicaps, 24(3), 186– 198.
Kootz, J. P., and Cohen, D. J. (1981). Hòa giải lượng cảm xúc ở trẻ tự kỷ: chỉ số tim mạch và hành vi. Journal of the American Academy of Child Psychiatry, 20(4),692– 701.
Kootz, J. P., Marinelli, B., and Cohen, D. J. (1982). Hòa giải phản ứng đối với kích thích từ môi trường của trẻ tự kỷ. Journal of Autism and Developmental Disorders, 12(2), 185– 193.
Langdell, T. (1978) Nhận diện gương mặt: Một cách tiếp cận trong nghiên cứu hội chứng tự kỷ. Journal of Child Psychology and Psychiatry, 19(3),255– 268.
Larkin, J. L., and Chartrand, T. L. (2003). Sử dụng phương pháp bắt chước hành vi vô thức để tạo ra liên kết và mối quan hệ. Psychological Science, 14(4), 334– 339.
Larkin, J. L., Jeff eris, V. E., Cheng, C. M., and Chartrand, T. L. (2003). Hiệu ứng tắc kè hoa được xem như một nhân tố gắn kết xã hội: Bằng chứng về ý nghĩa tiến hóa của sự bắt chước vô thức. Journal of Nonverbal Behavior, 27(3), 145– 162.
Lewis, M. H., Baumeister, A. A., and Mailman, R. B. (1987). Giải pháp thay thế thần kinh sinh học cho giả thuyết tăng cường nhận thức của hành vi rập khuôn: bình luận về: “hành vi stim và tăng cường nhận thức”. Journal of Applied Behavioral Analysis, 20(3), 253– 258.
Lewis, M., và Goldberg, S. (1969). Sự phát triển nhận thức – tri giác của trẻ sơ sinh: mô hình tổng quát tuổi thọ được xem là một chức năng của tương tác mẹ – bé. Merrill- Palmer Quarterly, 15, 81– 100.
Lord, C. (1995) Theo dõi các bé độ 2 tuổi có thể mắc chứng tự kỷ. Journal of Child Psychology and Psychiatry, 36(8): 1365–1382.
Lovaas, O. I., Koegal, R. L., Simmons, J. Q., and Long, J. S. (1973). Một số khái niệm tổng quát và các giải pháp theo dõi trẻ tự kỷ trong liệu pháp hành vi. Journal of Applied Behavior Analysis, 6, 131– 166.
MacDonald, J. D. (1989.) Trở thành cộng sự của trẻ: Từ chơi đến trò chuyện. San Antonio, TX: Special Press.
MacDonald, J. (2004). Cộng sự giao tiếp. London: Jessica Kingsley Publishers.
Maestro, S., Muratori, F., Cavallaro, M. C., Pei, F., Stern, D., Golse, B.,and Palacio Espas, F. (2002). Các kỹ năng tập trung trong suốt 6 tháng tuổi đối với trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ. Journal of the American Academy of Child and Adolescent Psychiatry, 41(10), 1239– 1245.
Mahoney, G. (1992). Xếp hạng tỷ lệ hành vi của người mẹ – đã sửa đổi.Cleveland. OH: Case Western Reserve University (available from the author).
Mahoney, G., Boyce, G., Fewell, R., Spiker, D., and Wheeden, C. A.(1998). Mối quan hệ giữa tương tác bố mẹ và con cái với hiệu quả của các dịch vụ can thiệp sớm đối với trẻ và trẻ khuyết tật. Topics in Early Childhood Special Education, 18, 5– 17.
Mahoney, G., and Perales, F. (2003). Sử dụng phương pháp can thiệp tập trung vào mối quan hệ nhằm nâng cao chức năng tình cảm – xã hội của trẻ mắc tự kỷ.Topics in Early Childhood Special Education, 23, 74– 86.
Mahoney, G., và Perales, F. (2003), Sử dụng việc can thiệp tập trung vào các mối quan hệ để nâng cao chức năng tình cảm xã hội của trẻ bị chứng rối loạn tự kỷ,Những đề tài giáo dục dành riêng trong thời thơ ấu (Topics in Early Childhood Special Education), 23, 74-86.
Mahoney, G. và Perales, F. (2005), Can thiệp sớm vào mối quan hệ tập trung đối với trẻ bị rối loạn khả năng phát triển và các bệnh rối loạn khác: Một bài nghiên cứu so sánh giữa Phát triển và hành vi của Nhi khoa, Developmental and Behavioral Pediatrics 26 (2), 77-85.
Malatesta, C., và Izard, C. (1984). Sự phát triển của các tín hiệu xã hội loài người: Từ nhu cầu sinh học đến việc sử dụng biểu tượng. In: N. Fox and R. Davidson (Eds.), Tâm sinh lý về rối loạn cảm xúc (pp 106-621) (The Psychobiology of Affective Disturbance). Hillsdale, NJ: Erlbaum.
Manolson, A. (1995). Bạn sẽ tạo nên sự khác biệt trong việc giúp trẻ học (You Make a Difference in Helping Your Child Learn). Toronto: Hanen Centre.
Militerni, R., Bravaccio, C., Falco, C., Fico, C., và Palerno, M. T. (2002). Các hành vi lặp đi lặp lại trong chứng rối loạn tự kỷ. Tâm thần học dành cho trẻ em và thanh thiếu niên ở Châu Âu, (European Child and Adolescent Psychiatry) 11 (5), 210-218.
Mills, M., và Melhuish, E. (1974). Nhận biết giọng nói của người mẹ thời thơ ấu. Nature, 252, 123- 124.
Mottron, L., Belleville, S., và Menard, E. (2000). Định kiến chủ quan trong các vấn đề tự kỷ được chứng minh bằng các bài tập về biểu đồ: Phân bậc cảm xúc hay thiếu hụt trí nhớ? Tạp chí Tâm lý học và Tâm thần học dành cho trẻ em (Journal of Child Psychology and Psychiatry) 40 (5), 743-755.
Mundy, P., Sigman, M., và Kasari, C. (1990). Một nghiên cứu theo chiều dọc về sự chú ý chung và sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ tự kỷ. Tạp chí về tự kỷ và rối loạn phát triển (Journal of Autism and Developmental Disorders) 20, 115- 128.
Mundy, P., Sigman, M., Kasari, C. (1992). Sự chăm sóc chung, sự sẻ chia tình cảm và nhận thức của trẻ sơ sinh. Hành vi và sự phát triển của trẻ sơ sinh (Infant Behavior and Development) 15, 377- 381.
Nadel, J. (1992). Việc bắt chước và giao tiếp của trẻ mắc chứng tự kỷ và trẻ sơ sinh. In: J. Hochman and P. Ferrari (Eds.), Mô phỏng và nhận dạng trẻ tự kỷ (Imitation et Identifcation chez l’Enfant Autiste) (pp.1– 5). Paris: Bayard.
Nadel, J., Guerini, C., Peze, A., và Rivet, C. (1999). Bản chất phát triển của việc bắt chước như một hình thức giao tiếp. In: Nadel, J., and Butterworth, G. (Eds), Bắt chước trong giai đoạn ấu thơ (Imitation in Infancy) (pp. 209–234). Cambridge: Cambridge University Press.
Nadel, J., và Peze, A. (1993). Bắt chước ngay lập tức là một cơ sở giao tiếp chính ở trẻ mới tập đi và trẻ tự kỷ. In: J. Nadel and L. Camiono (Eds.), Các quan điểm mới trong phát triển giao tiếp sớm (New Perspectives in Early Communicative Development) (pp. 139– 156). London: Routledge.
Nelson, K. B., Grether, J. K., Croen, L. A., Dambrosia, J. M., Dickens, B. F., Jelliffe, I. L. et al. (2001). Neuropeptide (các loại protein tham gia chức năng dẫn truyền xung thần kinh) và neurotrophin (các protein đảm bảo sự hoạt động và phát triển của tế bào thần kinh) trong máu sơ sinh của trẻ tự kỷ hoặc trẻ chậm phát triển thần kinh. Kỷ nguyên thần kinh học (Annals of Neurology), 46, 597-606.
Nijhof, G., Joha, D., và Pekelharing, H. (1998). Các khía cạnh của hành vi rập khuôn trong số những người mắc chứng tự kỷ: Một nghiên cứu về văn học. Tạp chí về rối loạn phát triển ở Anh (British Journal of Developmental Disorders), 44 (1), 3- 13.
Osterling, J., và Dawson, G. (1994). Phát hiện sớm trẻ em mắc chứng tự kỷ: Một nghiên cứu về các cuộn băng ghi hình gia đình trong ngày sinh nhật đầu tiên. Tạp chí về tự kỷ và rối loạn phát triển (Journal of Autism and Developmental Disorders), 24, 247-257.
Osterling, J., Dawson, G., và Munson, J. (2002). Phát hiện sớm trẻ sơ sinh một tuổi bị rối loạn mức độ tự kỷ và chậm phát triển trí tuệ: Một nghiên cứu về các cuộn băng ghi hình gia đình trong ngày sinh nhật đầu tiên. Sự phát triển của tâm thần học (Development of Psychopathology), 14, 239-252.
Panksepp, J., Nelson, E., và Siviy, S. (1994). Thuốc giảm đau thần kinh (Brain opioid) và các động lực khuyến khích xã hội đối với mẹ – trẻ sơ sinh. Tạp chí y học về bệnh lý ở trẻ em (Acta Paediatrica Suppliment), 397, 40-46.
Papousek, H., và Papousek, M. (1977). Làm mẹ và bắt đầu nhận thức sớm: Quan sát tâm sinh lý. In: H. R.Schaff er (Ed.), Các nghiên cứu về mối tương tác mẹ – con: Hội nghị Loch Lomand (Studies in Mother- Infant Interaction: The Loch Lomand Symposium) (pp. 63– 85). London: Academic Press.
Pelphrey, K. A., Sasson, N., Reznick, S., Paul, G., Goldman, B. D., và Piven, J, (2004). Quét hình ảnh khuôn mặt của trẻ tự kỷ. Tạp chí về tự kỷ và rối loạn phát triển (Journal of Autism and Developmental Disorders), 32 (4), 249- 261.
Piaget, J. (1952). Nguồn gốc của trí tuệ trẻ em (The Origins of Intelligence in Children). New York: Nhà xuất bản Đại học Quốc tế.
Piaget, J. (1963). Tâm lý học trí tuệ (The Psychology of Intelligence). Totowa, NJ: Littlefeld, Adams.
Pierce, K., Muller, R-A, Ambrose, J., Allen, G., và Courchesne, E. (2001). Quan sát biểu hiện bên ngoài của vùng nhận diện khuôn mặt (Fusiform face area) trong hội chứng tự kỷ: Lấy bằng chứng từ MRI chức năng. Brain, 124, 2059- 2073
Raymond, G. V., Vauman, M. L., và Kemper, T. L. (1996), Hồi hải mã hay hồi cá ngựa (là một phần của não trước, là một cấu trúc nằm bên trong thuỳ thái dương) trong hội chứng tự kỷ: Phân tích Golgi. Tạp chí Acta Neuropathologica (Acta Neuropathologica), 91, 117-119.
Reiber, C., và McLaughlin, T. F. (2004), Sự can thiệp trong lớp học: Các phương pháp để nâng cao hiệu quả học tập và hành vi trong lớp học đối với những học sinh mắc chứng không hiếu động hay hiếu động thái quá. Tạp chí Quốc tế về Giáo dục Đặc biệt (International Journal of Special Education), 19 (1), 1- 13.
Ring, H., Baron-Cohen, S., Wheelwright, S., Williams, S., Brammer, M., Andrew, C. et al. (1999). Phối hợp giữ gìn các khả năng nhận thức trong hội chứng tự kỷ: Một nghiên cứu chức năng MRI gắn với bài tập nhận dạng các con số. Brain, 122, 1305-1315.
Rogers, S.J., và Pennington, B.F (1991). Một cách tiếp cận lý thuyết đối với sự thiếu hụt ở trẻ tự kỷ. Sự phát triển của Tâm thần học (Development of Psychopathology), 3, 137- 162.
Rollins, P. R. (1999). Những thành tựu thực tế ban đầu và sự phát triển về từ vựng ở trẻ tự kỷ. Tạp chí Mỹ về Bệnh lý Ngôn ngữ học (American Journal of Speech Language Pathology), 8, 181-190.
Rollins, P. R., và Snow, C. E. (1998), Tập trung chia sẻ và phát triển ngữ pháp ở trẻ em điển hình và trẻ em mắc chứng tự kỷ. Tạp chí Ngôn ngữ học Trẻ em (Journal of Child Language), 25, 653- 673.
Schilling, D. L., và Schwartz, I. S. (2004). Thay đổi chỗ ngồi cho trẻ nhỏ mắc hội chứng rối loạn tự kỷ: Ảnh hưởng đến hành vi trong lớp học. Tạp chí về tự kỷ và rối loạn phát triển (Journal of Autism and Developmental Disorders), 34 (4), 423- 432.
Schultz, R. T. (2005). Sự thiếu phát triển trong nhận thức xã hội về chứng tự kỷ: Vai trò của hạch hạnh nhân (amygdala) và vùng nhận diện khuôn mặt. Tạp chí Quốc tế về Khoa học thần kinh phát triển (International Journal of Developmental Neuroscience), 23, 125-141.
Schultz, R. T., Romanski, L., và Tsatsanis, K. (2000). Mô hình hệ thần kinh về rối loạn tự kỷ và hội chứng Asperger: lấy đầu mối từ hình ảnh thần kinh. In: A. Klin, F. R. Volkmar, and Sparrow,S. S. (Eds.), Hội chứng Asperger (Asperger’s Syndrome) (pp. 179– 209). Plenum Press: New York.
Shah, A., và Frith, U. (1983). Một khả năng độc lập của trẻ tự kỷ: Một nghiên cứu đáng chú ý. Tạp chí Tâm lý học và Tâm thần học dành cho trẻ em (Journal of Child Psychology and Psychiatry), 24, 613-20.
Sheinkopf, S. J., và Siegel, B. (1998), Điều chỉnh hành vi tại nhà cho trẻ nhỏ mắc chứng tự kỷ. Tạp chí về Tự kỷ và Rối loạn Phát triển (Journal of Autism and Developmental Disorders), 28 (1), 15-23
Sherman, J., Barker, P., Lorimer, P., Swinson, R., và Factor, D.C. (1987). Cách điều trị đối với trẻ tự kỷ: Tương đối hiệu quả với những biện pháp tại nhà, bệnh nhân điều trị ngoại trú và điều trị tại nhà. Tâm thần học dành cho trẻ em và Phát triển Con người (Child Psychiatry and Human Development), 19 (2), 109-125.
Siegel, D.J. (2001). Hướng đến một mô thần kinh-sinh học trong việc phát triển trí tuệ giữa các cá nhân: gắn kết các mối quan hệ, khả năng thấu hiểu và tích hợp phản xạ thần kinh. Sức khỏe tinh thần của trẻ sơ sinh (Infant Mental Health) 22 (1- 2), 67-94.
Sigman, M., và Ruskin, E. (1997). Lưu ý trong mối liên kết giữa việc tiếp nhận ngôn ngữ và các kỹ năng xã hội ở trẻ mắc chứng tự kỷ. Bài báo thể hiện tại Hội nghiên cứu phát triển về trẻ em. Washington DC. Trích dẫn trong: Mundy, P., và Markus, J. (1997). Về bản chất giao tiếp và sự suy yếu về ngôn ngữ trong hội chứng tự kỷ. Tạp chí nghiên cứu về sự chậm phát triển trí tuệ và không có khả năng phát triển trí tuệ (Mental Retardation and Developmental Disabilities Research Reviews), 3 (4), 343- 349.
Siller, M., và Sigman, M. (2002). Cách cư xử của cha mẹ đối với con cái mắc chứng tự kỷ dự đoán được kết quả sau này về khả năng giao tiếp của trẻ. Tạp chí về tự kỷ và rối loạn phát triển (Journal of Autism and Developmental Disorders), 32 (2), 77-89.
Simion, F., Valenza, E., Umilta, C., và Dalla Barba, B. (1998). Ưu tiên hướng đến khuôn mặt của trẻ sơ sinh: xương thái dương – xương mũi bất đối xứng. Tạp chí trải nghiệm Tâm lý học về nhận thức con người và biểu hiện (Journal of Experimental Psychology Human Perception and Performance), 24 (5), 1399- 1405.
Spiker, D., Boyce, G. C., và Boyce, L.K. (2002). Sự tương tác giữa cha mẹ và con cái khi chúng bị khuyết tật. Tạp chí quốc tế nghiên cứu về chậm phát triển trí tuệ (International Review of Research in Mental Retardation), 25, 35-70.
Stern, D. N. (1977). Mối liên kết đầu tiên giữa: Trẻ sơ sinh và mẹ (The first relationship: Infant and mother). Cambridge MA: Nhà xuất bản Đại học Harvard.
Thelen, E. (1979). Sự lặp đi lặp lại nhịp nhàng ở trẻ sơ sinh bình thường. Hành vi rập khuôn (Animal Behavior), 27, 699-715.
Tiegerman, E., và Primavera, L.H. (1982). Mục tiêu vận động: Một chiến lược tương tác với trẻ tự kỷ. Tạp chí về Tự kỷ và rối loạn phát triển (Journal of Autism and Developmental Disorders), 11 (4), 427- 438.
Tiegerman, E., và Primavera, L.H. (1984). Mô phỏng trẻ tự kỷ: Tạo điều kiện thuận lợi cho động thái quan sát giao tiếp. Tạp chí về tự kỷ và rối loạn phát triển (Journal of Autism and Developmental Disorders), 4 (1): 27- 38.
Tomasello, M. (1995). Mối bận tâm chung là nhận thức xã hội. C. Moore và P. Dunham (người biên soạn), Chú ý chung: Nguồn gốc và vai trò của sự phát triển (Its Origins and Role in Development) (trang 103-130). NJ: Hillsdale, Erlbaum.
Tordjman, S., Anderson, G. M., McBride, P.A., Hertzig, M.E., Snow, M.E., Hall, L. M. et al. (1997). Hooc môn Plasma beta-endorphin, adrenocorticotropin và cortisol trong hội chứng tự kỷ. Tạp chí Tâm lý học và Tâm thần học trẻ em (Journal of Child Psychology and Psychiatry), 38 (6), 705- 15.
Townsend, J., và Courchesne, E. (1994). Thùy đỉnh bị tổn thương (Parietal damage) và khả năng nhận thức về không gian bị hạn chế. Tạp chí Khoa học thần kinh Nhận thức (Journal of Cognitive Neuroscience), 6, 220- 232.
Trevarthan, C., và Aitken, K. (2001). Khả năng nhận thức của trẻ sơ sinh: Nghiên cứu, lý thuyết và ứng dụng lâm sàng. Tạp chí Tâm lý học trẻ em (Journal of Child Psychology), 42 (1), 3-48.
Trivette, C. M. (2003). Sự ảnh hưởng từ thái độ của người hướng dẫn đến với sự phát triển của trẻ nhỏ mắc bệnh hoặc có nguy cơ mắc các khuyết tật về phát triển. Bridges 1 (3), 1- 13.
Turner, M. (1999). Hành vi lặp đi lặp lại trong hội chứng tự kỷ: Một bài báo nghiên cứu tâm lý học. Tạp chí Tâm lý học, Tâm thần học Trẻ em và Các quy tắc xử phạt (Journal of Child Psychology and Psychiatry and Allied Disciplines), 40, 839- 849.
Uzgiris, I .C. (1981). Hai chức năng của mô phỏng trong giai đoạn thời thơ ấu. Tạp chí Quốc tế về Phát triển Hành vi (International Journal of Behavioral Development), 4, 1- 12.
Vygotsky, L. S. (1978). Trí tuệ xã hội: Sự phát triển của các quy trình tâm lý học cấp cao (Mind in Society: The Development of Higher Psychological Processes)(Trans. and Eds. M. Cole, V. John- Steiner, S. Scribner, and E. Soubourne). Cambridge, MA:Harvard University Press.
Weeks, S., và Hobson, R. (1987). Nét nổi bật trên khuôn mặt của trẻ tự kỷ. Tạp chí Tâm lý học và Tâm thần học Trẻ em (Journal of Child Psychology and Psychiatry), 28, 137-115.
Werner, E., Dawson, G., Osterling, J., và Dinno, H. (2000). Nhận biết chứng rối loạn tự kỷ trước một năm tuổi: Một nghiên cứu dựa trên các cuộn băng ghi hình gia đình. Tạp chí về tự kỷ và rối loạn phát triển (Journal of Autism and Developmental Disorders), 30, 157- 162.
Wertsch, J. (1985). Văn hoá, giao tiếp và nhận thức: quan điểm của Vygotsstan (Culture, Communication and Cognition: Vygotskian Perspectives). Cambridge: Cambridge University Press.
Willemsen- Swinkels, S., Buitelaar, J. K., Dekker, M., và van Engeland, H. (1998). Hành vi rập khuôn ở trẻ em: Mối liên hệ giữa hành vi khuôn mẫu, tâm trạng và nhịp tim. Tạp chí về Tự kỷ và rối loạn phát triển (Journal of Autism and Developmental Disorders), 28 (6), 547-557.
Williams, D. (1988). Tự kỷ và giác quan (Autism and Sensing). London: Jessica Kingsley Publishers.
Williams, D. (1994). Không ai ở đây đâu (Nobody Nowhere). New York: Perennial.
Williams, K. (2004). Sự can thiệp của chương trình The Son-Rise Program® dành cho trẻ mắc chứng tự kỷ: Một cuộc điều tra khảo sát trước tiên dành cho việc đánh giá và trải nghiệm với gia đình. Tiến sĩ Summary, Đại học Edinburgh, Anh.