Tầm quan trọng của những tác phẩm tham khảo, nguồn thứ hai, đối với phương pháp nghiên cứu kinh điển tư tưởng Bà-la- môn, nghiên cứu lịch sử hiện đại...
Adikāram:
Early History of Buddhism in Ceylon (Lịch sử Phật giáo thời kỳ đầu của Tích Lan), Migoda (Puswella), 1946.
Akanuma:
The Comparative Catalogue of Chinese Āgamas And Pāli Nikāyas (So sánh mục lục kinh A-hàm bản tiếng Trung Quốc và kinh Nikāyas tiếng Pāli), Nagoya (Hazinkaku), 1929.
Bukkyō-kyotenshiron (Phật giáo kinh điển sử luận), Nagoya (Hajinkaku), 1939.
Bāṇa:
Harṣacarita (Giới nhật vương truyện), do Parab biên tập, 1946 và bản của TSS, do Pillai biên tập 1958; Cowell và Thomas dịch sang tiếng Anh, London (RAS), 1897.
Bareau:
‘La date du Nirvāṇa’ (Niên đại Niết bàn), JA 1953, tr. 27 trở xuống.
Les premiers conciles Bouddhiques (Những điều chưa rõ về Phật giáo thời kỳ đầu), Paris 1955.
Basham:
History and Doctrines of the Ājīvikas (Lịch sử và học thuyết của Chính mạng luận), London (Luzac) 1951.
Bhartṛhari:
Vākyapadīya chương I (Thanh minh luận), do Cārudeva Śāstrī biên tập, Lahore (Ramlal Kapur Trust Soc.), 1934; và do Raghunātha Sharma biên tập, Varanasi (Sarasvatī Bhavana Granthamālā), 1963; chương II do Gaṅgādhara Śāstrī biên tập, Benares (Sanskrit series) 1887; chương III (1-7) do Subramania Iyer biên tập, Poona (Deccan College Mōnograph Series), 1963 và (8-14) do Sāmbaśiva Śāstrī và Ravi Varma biên tập, TSS 1935, 1942 (2 tập); Pillai dịch sang tiếng Anh chương I và II, Delhi 1971.
Bhāsa:
Bhāsanāṭakacakra (những vở kịch về Bhāsa), do Devadhar biên tập, Poona (Oriental Series) 1951, do Woolner và Sarup dịch, Pan- jab University Oriental Publications, London, 1930-1 (2 tập).
Bibliographie Bouddhique (Mục lục kinh điển Phật giáo), Paris, Geuthner, về sau Maisonneuve xuất bản trong Buddhica, 1930, đang tiếp tục (những mục lục làm thủ công từ năm 1928).
Bloch:
Les inscriptions d’Aśoka (Những văn bia của vua Aśoka), Paris, Institut de Civilisation Indienne (Collection Émile Senart) 1950.
Brāhmaṇas (Phạm thư): Śatapatha (Bách thủ phạm thư), do Eggeling dịch sang tiếng Anh, SBE (5 tập), tái bản ở Delhi (Motilal Banarsidass) 1963.
Aitareya do Āgāśe biên tập, Puṇya; Ānandāśrama biên tập, in lại 1931.
Coedès:
Les États Hindouisés d’Indochine et d’Indonésie, Paris, Boc- card (Histoire du Mōnde VIII. 2) 1948.
Cordier và Lalou:
Catalogue du Fonds Tibétain de la Bibliothèque Nationale, Paris 1909-31.
Dasgupta:
Obscure Religious Cults, Calcutta, Mukhopadhyaya, tái bản, 1962.
Edgerton:
Buddhist Hybrid Sanskrit Dictionary, New Haven, Yale University Press, 1953.
Eggermont:
The Chronology of the reign of Aśoka Moriya, Leiden (Brill) 1956.
Eliot:
Hinduism and Buddhism, London, Edward Arnold, 1921 (3 tập), tái bản 1954 (Routledge and Kegan Paul).
Elliot:
The History of India as told by its on Historians, tái bản lần 2, bản Calcutta 1952.
Frauwallner:
On the Date… of… Vasubandhu, SOR, 1951.
Gaurinath Sastri:
The Philosophy of Word and Meaning, Calcutta (Sanskrit College Research Series) 1956.
Guérinot:
La religion d’Jaina, Paris, Geuthner, 1926.
Harrison:
Drumakinnararājaparipṛcchā, được biên tập trên bản tiếng Tây Tạng, Tokyo, IIBS, 1992.
Hemacandra:
Pariśiṣṭaparva in Triṣṭiśalākāpuruṣacarita, do Jacobi biên tập, BI 1883-91, tái bản lần hai 1932; Hertel trích dịch, Leipzig 1908.
Hirakawa:
Ritsuzao no Kenkyū, Tokyo (Sankiō Busshorin) 1960 (A Study of the Vinaya-Piṭaka).
Hōbōgirin:
Fascicule Annexe, ‘Tables du Taishō Issaikyō’, Demiéville biên tập, Tokyo, Maison Franco-Japonaise, 1931 (Index to Taishō ed. of Chinese Tripiṭaka).
Jaimini:
Mīmāṃśā Sūtra, Kolhāpura, 1951.
Kalhaṇa:
Rājataraṅgiṇī (Đế vương thống ký), Stein biên tập, 1892 (tái bản Delhi, Munshiram Manoharlal, 1960) và cũng do ông dịch sang tiếng Anh, 2 tập, Westminter 1900 (tái bản Delhi, Motilal Banarsidass, 1961).
Kant:
Critique of Pure Reason, bản dịch tiếng Anh của Meiklejohn, London, Bell, 1890.
Kauṭalya:
Arthaśāstra, do Gaṇapati biên tập, TSS 1924-5 (2 tập) và do Kangle biên tập, University of Bombay, 1960, và Kangle dịch sang tiếng Anh, University of Bombay, 1963.
Koūhala:
Līlāvaī, do Upadhye biên tập, Bombay, Singhi Jain Series, 1949.
Kunst:
Sớ giải về luận Anumānaparīkṣā (Tỷ lượng luận chú sớ) của Kamalaśīla… MCB 1947 (Giới thiệu về thư mục của Tây Tạng).
Lalou:
Répertoire du Tanjur d’après le Catalogue de P. Cordier, Paris 1933.
Lamotte:
Histoire du Bouddhisme Indien, Vol. I, Louvain, Muséon, 1958.
Lin Li-kouang:
L’ Aide-Mémoire de la Vraie Loi, Paris, AMG 1949.
Mahābhārata, do Sukthankar và những người khác biên tập, Poona, Bhandarkar Oriental Research Institute, 1933-66; bản dịch của P. C. Roy, Calcutta 1884.
Mahāvyutpatti (Phiên dịch danh nghĩa đại tập), do Minaev và Mironov biên tập, BB 1911; và do I shihama, Yumiko và Fukuda biên tập, Tokyo (Tōyō Bunko) 1989.
Majumdar, R. C.:
The classical Accounts of India, Calcutta, Mukhopadhyay, 1960.
(Người biên tập của) The History and Culture of the Indian People, Bombay, Bhāratīya Vidyā Bhavan, 1951-77.
Malalasekera:
Dictionary of Pāli Proper Names, London, Maray, Indian Texts Series, 1937-8 (2 tập), PTS có tái bản.
Pāli Literature of Ceylon, London, RAS 1928.
Matsumoto:
Buttenno Kenkyū, Tokyo (Heigo Shuppansha) 1914.
E. Mayeda:
A History of the Formation of Original Buddhist Texts, Tokyo (Sankibō Busshorin) 1964.
Nanjio:
A Catalogue of the Buddhist Tripiṭaka (Chinese), Oxford, 1883.
Narain:
The Indo-Greeks, Oxford, 1957.
Nilakanta:
A History of South India, London, Oxford University Press, tái bản lần 2, 1958.
(người biên tập của) A Comprehensive History of India, Calcutta, Oriental Longmans, 1957, đang tiếp tục.
Myanatiloka:
Guide through the Abhidhamma-Piṭaka, Colombo 1938 (có tái bản).
Nyāyasūtra của Akṣapāda, do Nanda Lal Sinha biên tập và dịch, Allahabad, Sacred Books of Hindus, 1930.
Obermiller:
The Doctrine of Prajñā-pāramitā, Acta O, 1932-3.
Pa-chow:
A Comparitive Study of the Prātimokṣā, Santiniketan, Sino-Indian Cultural Society, 1955.
Pargiter:
Ancient Indian Historical Tradition, tái bản, Motilal Banarsidass, Delhi 1962. The Purāṇa Texts of the Dynasties of the Kali Age, Oxford, 1913. Purāṇa (Vãng thế thư):
Viṣṇu (Thần Viṣṇu vãng thế thư), do Vāsudevācārya biên tập, Bombay, Gopāla Nārāyaṇa, 1902; H. H. Wilson dịch sang tiếng Anh, London, 1840, tái bản Calcutta, Punthi Pustak, 1961.
Vāyu, do R. Mitra biên tập, BI 1888.
Matsya, do Ānandāśrama biên tập, Poona, 1907 (xem thêm Ramacandra Dikshitar, The Matsya Purāṇa, a Study, Madras, 1925).
Mārkaṇḍeya, do Banerjea biên tập, BI 1862, Pargiter dịch sang tiếng Anh, BI 1904.
Yugapurāṇā (từ Gārgīsaṃhitā), do Mankad biên tập, Vallabhvidyanagar (Charutar Prakashan) 1951.
Purātanaprabandhasaṃgraha, do Jina Vijaya Muni biên tập, Singhi Jain Series, Calcutta, 1936.
Przyluski:
La légende de l’empereur Aśoka, Paris, AMG 1923.
Le concile de Rājagṛha, Paris (Geuthner) 1926.
Rāhula:
History of Buddhism in Ceylon, Colombo (Gunasena) 1956.
Rājaśekhara:
Kāvyamīmāṃsā (Thi luận), do Dalal và R. A. Sastry biên tập, GOS tái bản lần 3, 1934.
Ray:
History of Chemistry in Ancient and Medieval India, Calcutta 1956 (bao gồm nguyên bản của Rasaratnākara).
N. Ray:
Theravāda Buddhism in Burma, Calcutta (University) 1946.
Ṛgvedasaṃhitā, do Aufrecht biên tập, Bonn, tái bản, 1877 (2 tập, gần đây có in lại), và cũng do Max Müller biên tập, London, W. H. Allen, 1849-74 96 tập) cùng với sớ giải của Sāyaṇa; và do Rajwade biên tập, Poona, Tilak University, 1933-51 (5 tập); bản dịch của Griffith, Benaras 1889-92 (4 tập), in lại thành 2 tập, Chowkhamba Sanskrit Studies, 1963 (bản dịch này dường như tinh xác nhất, hơn hẳn bản dịch gần đây của Geldner).
Roerich:
Biography of Dharmasvāmin, Patna, Jayaswal Research Institute, Historical Research Series, 1959.
Rosenberg:
Dei Probleme der Buddhistischen Philosophie, MKB 1924 (đã được dịch từ bản tiếng Nga, 1918, Petrograd).
An Introduction to the study of Buddhism from Chinese and Japanese Sourses, Tokyo, 1917.
Śāṅkṛtyāyana:
‘Sanskrit Palm-Leaf MSS. in Tibet’, JBORS Vol. XXI, 1935.
‘Second Search of Sanskrit Palm-Leaf MSS. in Tibet’, JBORS Vol. XXIII, 1937.
‘Search for Sanskrit MSS. in Tibet’, JBORS Vol. XXIV, 1938.
Sarvadarśanasaṃgraha (Nhiếp nhất thiết kiến luận), do Īśvaracandra biên tập, BI 1858; được Cowell và Gough dịch sang tiếng Anh, London, Trübner, tái bản lần thứ 4, 1904 (in lại 1914).
Schubring:
Die Lehre der Jainas, Berlin và Leipzig, 1935; bản tiếng Anh là The Doctrine of the Jainas, Delhi, Motilal Banarsidass, 1962.
R. S. Sharma:
Aspects of Political Ideas and Institution in Ancient India, Delhi, Motilal Banarsidass, 1959.
Indian Feudalism, Calcutta (University) 1965.
Soothill và Hodous:
Dictionary of Chinese Buddhist Terms, London, Kegan Paul, 1937.
Stcherbatsky:
The Central Conception of Buddhism, London RAS 1923.
The Conception of Buddhist Nirvāṇa, Leningrad, Academy of Sciences of the U.S.S.R, 1927.
Buddhist Logic (2 tập), BB Vol. I, 1930, Vol. II, 1932, tái bản I-IR 1958.
‘Dei drei Richtungen in der Philosophie des Buddhismus’, RO, 1934.
‘Erkenntnistheorie und Logik mach der spateren Buddhisten’, Zeitschriff für Buddhismus (München-Neubiberg), 1922 trở xuống (được O. Strauss dịch từ Teoriya poznaniya i logika…, St. Petersburg, 1909; cũng có trong bản dịch tiếng Pháp, Paris, Geuthner, 1926, AMG; tất cả các bản dịch này có khác nhau đôi chút).
Sūryasiddhānta (Thái dương luận), được Burgess dịch, in lại có bổ sung, Calcutta (University), 1935.
Takakusu:
The Essentials of Buddhist Philosophy, tái bản lần 3, Honolulu, 1956.
‘The Sarvāstivādin Abhidmarm Books’, JPTS 1905.
Tatsuyama:
Indo Bukkyō-shi (Ấn Độ Phật giáo sử), tái bản lần thứ 8, có chỉnh sửa, 1961.
Upaniṣads (Áo nghĩa thư):
Chāndogya (Ca giả Áo nghĩa thư), do Kāśīnātha biên tập, Ānandāśram Series, Puṇya, 1890.
The Principal Upaniṣads, do Radhakrishman biên tập và dịch, London, Allen and Unwin, 1953.
Dei Philosophen der Upanishaden, Ruben, Bern, Francle, 1947.
Vācaspatimiśra:
Nyāyavārtikatātparyaṭīkā (Chính lý thích luận chân nghĩa sớ), do Rājeśvara biên tập, Benares, Chowkhamba (Kāśīsaṃskṛ- tasīrij=Haridāsa-saṃskṛta-granthmālā), 1925-6.
Valmīki:
Rāmāyaṇa (Sử thi Rāmā), do Mudholkara biên tập, Gujarati
Printing Press, Bombay, 1912-2- (7 tập).
Waldschmidt, Claviter và Sander-Holzmann:
Sanskitthandschriften aus den Turfanfunden, Wiesbaden (Steiner), 1965-85.
Warder, A. K:
Introduction to Pali, PTS, tái bản lần 3, 1995.
Pali Metre, PTS 1967.
Outline of Indian Philosophy, Delhi (Motilal Banarsidass), 1971; tái bản lần 2 là A Course in Indian Philosophy, 1998.
An Introduction to Indian Hisstoriography, Bombay/Newyork (Popular Prakashan/ Humanities Press) 1972.
Indian Kāvya Literature, Delhi (Motilal Banarsidass) Vol. I, 1972; Vol. II, 1974; Vol. III, 1977; Vol. IV 1983; Vol. V, 1988; Vol. VI, 1992; và những tập khác đang chuẩn bị xuất bản.
‘On the Relationships between Early Buddhism and other Contemporary Systems’, BSOAS, 1956.
‘The Date of Bhāmaha’, Journal of Oriental Research, Madras, 1958.
‘Desiderata in Indian Historiography’, Journal of the Economic and Social History of the Orient, Leiden 1959.
‘The Mātikā’, trong Mohavicchedanī, PTS 1961; tái bản 1994.
‘The Pali Canon and its Commentaries as a Historical Record’, trong Historians of India, Pakistan and Ceylon (Philips biên tập), London (Oxford University Press) 1961.
‘The Earliest Indian Logic’, trong Trudi Dvadsat Pyatogo Mejdunarodnogo Kongressa Vostokovedov, Moscow (Izdatelstvo Vostochnoi Literatuti) 1963, Vol. IV.
‘The Possible Dates of Pārśva, Vasumitra (II), Caraka and Mātṛceṭa’, trong The Date of Kanṣka (A. L. Basham), Leiden (Brill).
‘The Concept of a Concept’, Journal of Indian Philosophy, Dordrecht (Reidel) 1971.
‘Dharmas and Data’, Journal of Indian Philosophy, Dordrecht (Reidel) 1971.
‘Is Nāgārjuna a Mahayānist?’ trong Two Truths in Buddhism and Vedānta (Sprung biên tập), Dordrecht (Reidel) 1973.
‘Feudalism and Mahāyāna Buddhism’, trong Indian Society: Historical Probings (R. S. Sharma), New Delhi (People’s Publishing House) 1974.
‘Objects’, Journal of Indian Philosophy, Dordrecht 1975.
‘The Ghosts of Nirvāna’, Buddhist Studies Vol. VIII, Hamamatsu (International Bud-dhist Association), 1979.
‘The Orrigins of the Technical Senses of the Word Rasa’, Adyar Library Bulletin, Madras, 1980-1.
‘Some problems of the later Pali literaure’, JPTS, 11981.
‘Introduction to The Path of Discrimination’ (bản dịch của Ñāṇamoli về luận Ps), PTS, 1982, tái bản lần 2, 1997.
‘A Strategy for Buddhist Research’, Esays on Pali and Buddhist Civilisation, Tokyo (Sankibo-Busshorin), 1982.
‘Original Buddhism and Mahāyāna’, Indologica Taurinensia, Torino 1983.
Indian Buddhism, tái bản lần 2, bản dịch tiếng Trung Quốc, Peking, 1984, tái bản Taipei (Hua Yue) 1987.
‘Prolegomena to a History of Indian Science’, New Paths in Buddhist Research, Durham, North Carolina, Acorn Press 1985.
‘The Buddha as a Philosopher’, Journal of Pali and Buddhist Studies, 1989.
‘Saṅgharakkhita’s Poetics’, Studies in Buddhism and Culture (tỏ lòng kính trọng Giáo sư E. Mayeda), Tokyo (Sankibo Busshorin) 1991.
‘Conditioned Origination’, Studies in Original Buddhism and Mahāyāna Budhdism (tưởng nhớ Giáo sư F. Watanabe), Kyoto (Nagata Bunshodo) 1993.
Watanabe, F:
Philosophy and its Development in the Nikāyas and Abhidhamma, Delhi (Motilal Banarsidass) 1983.
Willetts, William:
Chinese Art, London (Penguin Books), 2 tập, 1958 (bản mới là Foundation of Chinese Art, nội dung kém hơn, ngắn và lược bớt những phần thảo luận quan trọng nhất đối với lịch sử nghệ thuật, nhưng tác phẩm này phong phú về mặt hình ảnh, Thames and Hudson 1965).
Woodward và những tác giả khác:
Pāli Tipiṭaka Concordance, (do Hare, Norman và Warder biên tập), PTS 1952.
Zaehner:
Hinduism, London (Oxford University Press), 1962.
Zürcher:
The Buddhist Conquest of China, Leiden (Brill), 2 tập, 1959.