Giới thiệu: Tìm Kiếm Bên Trong Bạn
1. Toàn bộ câu chuyện về những chuyến phiêu lưu của Matthieu Ricard trong phòng thí nghiệm được ghi trong chương đầu cuốn sách Destructive Emotions: How Can We Overcome Them?: A Scientific Dialogue with the Dalai Lama (Những cảm xúc phá hoại: Làm thế nào chúng ta có thể vượt qua chúng?: Cuộc đối thoại khoa học với Đạt-lai Lạt-ma) của Daniel Goleman (New York: Random House, 2004). Nó cũng được ghi trong một câu chuyện có tựa đề là “Vị Lạt-ma trong phòng thí nghiệm” được đăng trên Shambhala Sun số tháng Ba năm 2003. Bạn rất nên đọc.
2. Richard J. Davidson và Sharon Begley, The Emotional Life of Your Brain: How Its Unique Patterns Affect the Way You Thing, Feel, and Live – And How We Can Change Them (Cuộc sống cảm xúc của bộ não: Những khuôn mẫu độc đáo của nó ảnh hưởng đến cách bạn suy nghĩ, cảm nhận, và sống như thế nào – và làm thế nào chúng ta có thể thay đổi chúng) (New York: Plume, 2002). Miêu tả đầu tiên về hiện tượng này nằm trong chương 2.
Chương 1: Thậm chí một kỹ sư cũng có thể thành công về trí thông minh cảm xúc
1. Peter Salovey và John D. Mayer, “Trí thông minh cảm xúc,” Imagination, Cognition, and Personality 9, số 3 (1990): 185–211.
2. Lần đầu tiên tôi biết đến mối liên hệ này là thông qua một đoạn phim ngắn trên YouTube có tên là “Scrooge và trí thông minh cảm xúc của ông”, http://siybook.com/v/scrooge.
3. Daniel Goleman, Working with Emotional Intelligence (Làm việc với trí thông minh cảm xúc) (New York: Bantam, 1998). Những nghiên cứu đã được nhắc đến nằm ở Chương 3 và Phụ lục 2.
4. Martin E. Seligman, Learned Optimism: How to Change Your Mind and Your Life (Học hỏi sự lạc quan: Cách thay đổi tâm trí và cuộc đời của bạn) (New York: Vintage Books, 1990).
5. Daniel Goleman, “Trí thông minh xã hội: Lĩnh vực khoa học mới về mối quan hệ của con người” (bài giảng, Authors@Google, Mountain View, CA, 3 tháng 8, 2007), http://siybook.com/v/gtalk_dgoleman.
6. Goleman, Working with Emotional Intelligence. Phần phân tích dữ liệu nằm ở Chương 8 và Phụ lục 2.
7. Wallace Bachman, “Người tốt về đích trước: Một phân tích SYMLOG về các Trung tá Hải quân Mỹ,” trên The SYMLOG Practitioner, biên tập viên: Polley, Hare, và Stone (New York: Praeger, 1988): 133–153.
8. Matthieu Ricard, Happiness: A Guide to Developing Life’s Most Important Skill (Hạnh phúc: Một hướng dẫn để phát triển kỹ năng quan trọng nhất trong đời) (New York: Little, Brown and Company, 2003).
9. Katherine Woollett, Hugo J. Spiers, và Eleanor A. Maguire, “Nhân tài trong chiếc taxi: Một hệ thống kiểu mẫu để khám phá tài năng,” Philosophical Transactions of the Royal Society 8 364, số 1522 (2009): 1407–1416. Còn có một bài trên BBC News, có thể đọc tại: http://siybook.com/a/taxibrain.
10. Dữ liệu không được công bố. Philippe Goldin, tiến sỹ. “Tái đánh giá nhận thức cảm xúc sau khi điều trị hành vi nhận thức của chứng rối loạn sợ xã hội.” Được trình bày tại hội nghị thường niên của Hiệp hội Điều trị Nhận thức và Hành vi, Orlando, FL, tháng Mười một năm 2008.
11. R. Christopher deCharms, cùng những người khác, “Kiểm soát hoạt động não và sự đau đớn bằng cách sử dụng MRI chức năng thời gian thực,” Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 102, số 51 (2005): 18626–18631. Xem thêm: R. Christopher deCharms, “Đọc và kiểm soát hoạt động não người bằng chụp cộng hưởng từ chức năng thời gian thực,” Trends in Cognitive Sciences 11, số 11 (2007): 473–481.
12. Jon Kabat-Zinn, Wherever You Go, There You Are: Mindfulness Meditation in Everyday Life (Dù bạn đi đâu thì bạn ở đó: Thiền chánh niệm trong cuộc sống hàng ngày) (New York: Hyperion, 1994).
13. Thích Nhất Hạnh, The Miracle of Mindfulness: An Introduction to the Practice of Meditation (Phép màu của sự tỉnh thức: Giới thiệu về cách thực hành thiền) (Boston: Beacon Press, 1999).
14. J. A. Brefczynski-Lewis, cùng những người khác, “Mối liên hệ giữa thần kinh và khả năng chú ý của những người thực hành thiền trong thời gian dài,” Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 104, số 27 (2007): 11483–11488.
15. Matthew Lieberman, cùng những người khác, “Biến cảm xúc thành ngôn từ: Việc đặt tên cho các ảnh hưởng sẽ phá vỡ hoạt động của hạch hạnh nhân trong việc phản ứng với các kích thích,” Psychological Science 18, số 5 (2007): 421–428.
16. J. D. Creswell, cùng những người khác, “Mối liên hệ giữa thần kinh và thiền trong việc đặt tên cho các ảnh hưởng,” Psychosomatic Medicine 69, số 6 (2007): 560–565.
17. Laura Delizonna và Ted Anstedt, “Cải thiện trí thông minh cảm xúc” (bài không được đăng, 2011). Cũng có liên quan là lý thuyết James-Lange nổi tiếng (của William James và Carl Lange) trong đó nói rằng việc các phản ứng trên cơ thể thay đổi là một điều kiện cần thiết để trải nghiệm cảm xúc xuất hiện.
18. Malcolm Gladwell, Blink: The Power of Thinking Without Thinking (Trong chớp mắt: Sức mạnh của việc nghĩ mà không nghĩ) (New York: Little, Brown and Company, 2005).
19. Daniel Goleman, “Trí thông minh xã hội: Lĩnh vực khoa học mới về mối quan hệ của con người” (bài giảng, Authors@Google, Mountain View, CA, 3 tháng 8, 2007), http://siybook.com/v/gtalk_dgoleman.
Chương 2: Hãy thở như thể cuộc đời bạn phụ thuộc vào nó
1. Brefczynski-Lewis, “Mối liên hệ giữa thần kinh và khả năng chú ý”.
2. Thực ra, ma thuật nằm ở sân ga 9¾ thuộc nhà ga Ngã Tư Vua nhưng đáng ra tôi không được nói.
3. William James, The Principles of Psychology (Nguyên lý Tâm lý học), tập 1 (New York: MacMillan, 1890).
4. Đức Đạt-lai Lạt-ma, The Universe in a Single Atom: The Convergence of Science and Spirituality (Vũ trụ trong một nguyên tử: Sự hội tụ của khoa học và tâm linh) (New York: Three Rivers Press, 2006).
5. Richard Davidson, cùng những người khác, “Tác dụng của thiền chánh niệm đối với bộ não và khả năng miễn dịch,” Psychosomatic Medicine 65, số 4 (2003): 564–570.
6. Heleen Slagter, cùng những người khác, “Tác động của việc rèn luyện tâm trí đối với việc phân bố các nguồn lực giới hạn của bộ não,” PloS Biology 5, số 6 (2007): e138.
7. Antoine Lutz, cùng những người khác, “Những thiền sinh lâu năm tự tạo ra sự đồng bộ gamma cường độ cao trong khi thiền,” Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 101, số 46 (2004): 16369–16373.
8. Jon Kabat-Zinn, cùng những người khác, “Ảnh hưởng của việc can thiệp bằng cách sử dụng thiền để làm giảm căng thẳng đối với tỷ lệ làm sạch da ở các bệnh nhân bị bệnh vẩy nến từ mức độ vừa cho đến nặng, đang phải điều trị bằng quang tuyến (UVB) và quang hóa (PUVA),” Psychosomatic Medicine 60, số 5 (1998): 625–632.
9. Sara Lazar, cùng những người khác, “Thiền có liên quan đến việc làm tăng độ dày vỏ não,” Neuroreport 16, số 17 (2005): 1893–1897.
Chương 3: Thiền không ngồi trên đệm
1. James, The Principles of Psychology.
2. Thích Nhất Hạnh, The Miracle of Mindfulness.
3. Norman Fischer, Taking Our Places: The Buddhist Path to Truly Growing Up (Giành lấy chỗ của mình: Con đường Phật giáo để đi đến sự trưởng thành đích thực) (San Francisco: HarperOne, 2004).
4. Thích Nhất Hạnh, Living Buddha, Living Christ (Phật ngàn đời, Chúa ngàn đời) (New York: Riverhead, 1997).
5. Giao tiếp cá nhân.
Chương 4: Sự tự tin hữu cơ
1. Goleman, Working with Emotional Intelligence.
2. Goleman, Working with Emotional Intelligence. Xem “Bộ khung năng lực cảm xúc” để biết định nghĩa về tự nhận thức.
3. Cary Cherniss and Daniel Goleman, The Emotionally Intelligent Workplace: How to Select for, Measure, and Improve Emotional Intelligence in Individuals, Groups, and Organizations (Công sở thông minh về cảm xúc: Cách chọn lựa, đo lường, và cải thiện trí thông minh cảm xúc trong các cá nhân, nhóm, và tổ chức) (Hoboken, NJ: Jossey-Bass, 2001).
4. Cherniss and Goleman, The Emotionally Intelligent Workplace.
5. Fischer, Taking Our Places.
6. Richard Boyatzis, The Competent Manager: A Model for Effective Performance (Nhà quản lý tài năng: Một khuôn mẫu về cách làm việc hiệu quả) (New York: Wiley, 1982).
7. Alexander Stajkovic and Fred Luthans, “Phân tích về mối liên hệ giữa hiệu quả công việc và sự tự tin vào bản thân,” Psychological Bulletin 124, số 2 (1998): 240–261.
8. Daniel Goleman, Emotional Intelligence: Why It Can Matter More Than IQ (Trí thông minhc ảm xúc: Tại sao nó có thể quan trọng hơn IQ) (New York: Bantam, 1995).
9. Kabat-Zinn, Wherever You Go, There You Are.
10. S. P. Spera, E. D. Buhrfeind, và J. W. Pennebaker, “Cách viết biểu cảm và giải quyết vấn đề mất việc,” Academy of Management Journal 37, số 3 (1994): 722–733.
11. “Biết mình,” Danh sách rất ngắn (2 tháng Ba, 2009), http://siybook.com/a/knowthyself.
Chương 5: Điều khiển cảm xúc như thuần dưỡng một con ngựa
1. “Lekha Sutta,” Cuộc đàm luận khắc trên đá, Anguttara Nikaya.
2. Xinxin Ming, Chữ khắc trên đá về tín tâm. Trong tiếng Nhật gọi là Shinjinmei.
3. Jon Kabat-Zinn, Full Catastrophe Living: Using the Wisdom of Your Body and Mind to Face Stress, Pain, and Illness (Cuộc sống đầy thảm họa: Sử dụng trí tuệ của cơ thể và tâm trí để đối mặt với căng thẳng, đau đớn, và bệnh tật) (New York: Delacorte Press, 1990).
4. Philippe Goldin, “Khoa học thần kinh về cảm xúc” (bài giảng, Google Tech Talks, Mountain View, CA, 16 tháng Chín, 2008),
5. http://siybook.com/v/gtalk_pgoldin.
6. Kevin Ochsner và James Gross, “Kiểm soát cảm xúc có ý thức,” Trends in Cognitive Sciences 9, số 5 (2005): 242–249.
7. Yongey Mingyur Rinpoche, The Joy of Living: Unlocking the Secret and Science of Happiness (Vui sống: Mở khóa bí mật và khoa học về hạnh phúc) (New York: Harmony, 2007).
Chương 6: Tạo ra lợi nhuận, vượt qua đại dương và thay đổi thế giới
1. Tony Hsieh, Delivering Happiness: A Path to Profits, Passion, and Purpose (Phân phát hạnh phúc: Con đường đi đến lợi nhuận, đam mê, và mục đích) (New York: Business Plus, 2010).
2. John Geirland, “Đi theo dòng chảy,” Wired 4, số 9 (1996).
3. Daniel Pink, Drive: The Surprising Truth About What Motivates Us (Động lực: Sự thật kinh ngạc về những điều thúc đẩy chúng ta) (New York: Riverhead, 2009).
4. Daniel Pink, “Khoa học đáng kinh ngạc của động lực” (bài giảng, TEDGlobal, tháng Bảy, 2009),
5. http://siybook.com/v/ted_dpink.
6. Theo báo cáo Những Quán quân Dịch vụ Khách hàng năm 2009 của BusinessWeek — được xếp hạng dựa trên ý kiến độc giả và nghiên cứu của J. D. Power — Zappos xếp thứ 7 còn Four Seasons xếp thứ 12.
7. Marc Lesser, Less: Accomplishing More by Doing Less (Ít hơn: Đạt được nhiều hơn bằng cách làm ít hơn) (Novato, CA: New World Library, 2009).
8. Michael Jordan trong quảng cáo của Nike, “Thất bại.”
9. Brent Schlender, “Gates không có Microsoft,” tạp chí Fortune (20 tháng Sáu, 2008).
10. Seligman, Learned Optimism.
11. Barbara Fredrickson, Positivity: Groundbreaking Research Reveals How to Embrace the Hidden Strength of Positive Emotions, Overcome Negativity, and Thrive (Sự tích cực: Nghiên cứu chấn động tiết lộ cách tận dụng sức mạnh tiềm ẩn của các cảm xúc tích cực, vượt qua sự tiêu cực và thăng hoa) (New York: Crown, 2009).
12. “Những con sóng lớn,” 101zenstories.com.
Chương 7: Sự đồng cảm và điệu tango của bộ não
1. Rizzolatti và M. Fabbri-Destro, “Nơ-ron gương: Từ sự khám phá đến bệnh tự kỷ,” Experimental Brain Research 200, số 3–4 (2010): 223–237.
2. Có thể đọc một bài hướng dẫn nhanh rất hay về nơ-ron gương của Christian Keysers trên Current Biology 19, số 21(2009): R971– R973. Ngoài ra cũng có tại:
3. http://siybook.com/a/keysers.
4. Một bản điều tra tuyệt vời về nghiên cứu này cùng những nghiên cứu khoa học khác có liên quan đến sự đồng cảm là: Tania Singer, “Thấu hiểu những người khác: Cơ chế lý thuyết của não bộ nằm đằng sau tâm trí và sự đồng cảm” trong Neuroeconomics: Decision Making and the Brain (Kinh tế học thần kinh: Việc ra quyết định và bộ não), biên tập viên P. W. Glimcher, cùng những người khác. (Maryland Heights, MO: Academic Press, 2008): 251–268.
5. Có một bộ các nghiên cứu mà mỗi nghiên cứu lại nói về một khía cạnh khác nhau của mối quan hệ giữa sự nhận thức cảm xúc, sự đồng cảm và thùy đảo. Craig, năm 2004, và Herbert, năm 2007, đã chỉ ra những mối liên hệ có ý nghĩa giữa khả năng nhận thức cảm xúc mạnh và khả năng nhận thức các cảm giác bên trong cơ thể thông qua hoạt động ở thùy đảo, bao gồm cả việc nhận thức nhịp tim, còn Singer, năm 2008, đã miêu tả nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên hệ giữa thùy đảo và sự đồng cảm. Lutz, năm 2008, cho rằng tất cả những khả năng này đều có thể rèn luyện bằng thiền. Craig, năm 2004: A. D. Craig, “Cảm xúc con người: Tại sao một số người nhận thức rõ hơn những người khác?” Trends in Cognitive Sciences 8, số 6 (2004): 239–41. Herbert, năm 2007: B. M. Herbert, O. Pollatos, và R. Schandry, “Xử lý cảm xúc và sự nhạy cảm bên trong: Nghiên cứu EEG,” International Journal of Psychophysiology 65, số 3 (2007):214–227. Lutz, năm 2008: A. Lutz, “Kiểm soát mạch thần kinh cảm xúc bằng thiền từ bi: Tác dụng của thiền,” PLoS One 3, số 3 (2008): e1897. Singer, năm 2008: Singer, “Thấu hiểu những người khác.”
6. R. W. Levenson và A. M. Ruef, “Sự đồng cảm: Một chất nền mang tính sinh lý,” Journal of Personality and Social Psychology 63, số 2 (1992): 234–246. Tìm hiểu thêm về chủ đề này trong R. W. Levenson và A. M. Ruef, “Những khía cạnh sinh lý của mối quan hệ và hiểu biết về cảm xúc” trong Tính chính xác của sự đồng cảm, biên tập viên W. Ickes (New York: Guilford Press, 1997).
7. Goleman, Working with Emotional Intelligence.
8. A. Serino, G. Giovagnoli, và E. Làdavas, “Tôi cảm thấy điều bạn cảm thấy nếu bạn giống tôi,” PLoS One 4, số 3 (2009): e4930.
9. “Dvedhavitakka Sutta,” Cuộc đàm luận về hai loại ý nghĩ, Majjhima Nikaya, suy nghĩ thấu đáo tạo ra hạnh phúc dài lâu còn suy nghĩ cẩu thả tạo ra những rắc rối mà mẹ hay nói đến. Vậy mà bạn vẫn nghĩ rằng mẹ thật vô lý.
10. K. E. Buchanan và A. Bardi, “Những hành động yêu thương và mới lạ ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn trong cuộc đời của bạn,” Journal of Social Psychology 150, số 3 (2010): 235–237.
11. Patrick Lencioni, The Five Dysfunctions of a Team: A Leadership Fable (Năm rối loạn chức năng ở một nhóm lãnh đạo) (Hoboken, NJ: Jossey-Bass, 2002).
12. C. M. Mueller và C. S. Dweck, “Khen trẻ thông minh có thể làm giảm động lực và thành tích của trẻ,” Journal of Personality and Social Psychology 75, số 1 (1998): 33–52.
13. Carol S. Dweck, Mindset: The New Psychology of Success (Tư duy: Tâm lý mới của thành công) (New York: Random House, 2006).
14. Goleman, Working with Emotional Intelligence, 160.
Chương 8: Vừa hiệu quả, vừa được yêu quý
1. James Kouzes và Barry Posner, Encouraging the Heart: A Leader’s Guide to Rewarding and Recognizing Others (Khích lệ trái tim: Hướng dẫn dành cho nhà lãnh đạo trong việc tưởng thưởng và ghi nhận những người khác) (Hoboken, NJ: Jossey-Bass, 2003).
2. Bill George, True North: Discover Your Authentic Leadership (Chính Bắc: Khám phá khả năng lãnh đạo đích thực của bạn) (Hoboken, NJ: Jossey-Bass, 2007).
3. Jim Collins, Good to Great: Why Some Companies Make the Leap . . . and Others Don’t (Từ tốt đến vĩ đại: Tại sao một số công ty đạt bước nhảy vọt… trong khi những công ty khác thì không) (New York: HarperBusiness, 2001).
4. Barbara Fredrickson, Positivity (Tích cực), www.positivityratio.com.
5. John Gottman, Why Marriages Succeed or Fail . . . and How You Can Make Yours Last (Lý do cho sự thành công hay thất bại của hôn nhân… và làm thế nào bạn có thể duy trì cuộc hôn nhân của mình) (New York: Simon & Schuster, 1994).
6. Tất cả những nghiên cứu có liên quan đến mô hình SCARF được đề cập đến trong cuốn sách này, ngoại trừ nghiên cứu về tính công bằng của loài tinh tinh, đều có trong phần Chú thích của một cuốn sách rất hay là: David Rock, Your Brain at Work: Strategies for Overcoming Distraction, Regaining Focus, and Working Smarter All Day Long (Bộ não của bạn tại công sở: Những chiến lược để vượt qua những điều gây sao lãng, tái tạo sự tập trung, và làm việc thông minh hơn suốt cả ngày) (New York: HarperBusiness, 2009).
7. Rock, Your Brain at Work.
8. K. Jensen, J. Call, và M. Tomasello, “Trong trò chơi tối hâụ thư, tinh tinh là những kẻ thu lợi triệt để và đầy lý trí,” Science 318, số 5847 (2007): 107–109.
9. Douglas Stone, Bruce Patton, và Sheila Heen, Difficult Conversations: How to Discuss What Matters Most (Những cuộc trò chuyện khó khăn: Làm thế nào để trao đổi về những điều quan trọng nhất) (New York: Penguin, 1999).