Đầu năm trước, Mẫn Yến còn non nớt hơn bây giờ. Cô chưa từng quan hệ với bạn trai, những biểu hiện sinh lý của cơ thể khiến cô ngỡ ngàng, đến một hôm, cô bị lũ bạn trai trong lớp lừa uống rượu say, bọn chúng thay nhau hành hạ cô. Đó là một trận hành hạ làm cô ám ảnh cô nhiều năm sau này. Khi đó, bốn thằng con trai phì phò đứng dậy, cô thấy mình đang tan ra, nát bét, mục ruỗng, cô ngất đi, dòng máu đỏ tươi trong người không ngừng ộc ra.
Lũ nhóc khốn kiếp bị tố giác, bị dẫn ra đồn, gia đình chúng phải bồi thường, Mẫn Yến suy sụp tinh thần. Cô đau đớn, tuy thấy xấu hổ nhưng Mẫn Yến không cho rằng mình bị cưỡng hiếp là một nỗi nhục. Sau đó, với những gì cô được tiếp xúc trên các phương tiện, người khác nói lại, thầy cô trong trường giáo dục, Mẫn Yến đúc rút được rằng bị cưỡng hiếp là nhục nhã. Tuy nhiên cô lại nghĩ trường hợp của mình chưa đến nỗi phải nhục nhã. Anh họ Mẫn Yến cũng nghĩ chuyện này chẳng đến nhục nhã. Mấy thằng nhóc cùng lớp chỉ tội quá nhẫn tâm thôi. Anh họ Mẫn Yến cùng tuổi cô, học cùng cô, rất thân với cô. Hai anh em thường rủ nhau đi chơi. Trước đây chưa biết yêu Mẫn Yến chỉ đi chơi với anh họ.
Anh họ là thằng lêu lổng, trác táng từ bé, lớn lên không được giáo dục, càng trác táng lêu lổng. Anh họ dẫn Mẫn Yến vào chuyện quan hệ trẻ ranh. Rất nhiều trò cô không biết thì anh họ chỉ cho biết. Cái gì anh họ cũng giỏi. Anh họ thèm khát Mẫn Yến từ lâu. Người cô trắng bóc, ngực phập phồng, mắt trong veo. Kéo Mẫn Yến về nhà khi bố mẹ đi vắng, bật phim đen cho Mẫn Yến xem. Ban đầu cô xấu hổ che mặt, sau lại ngoan ngoãn nghe lời bỏ tay ra.
“Làm chuyện đó rất thú vị, rất thích, chúng mình làm nhé.”
Mẫn Yến giãy nảy:
“Ui giời, không được đâu, hãi lắm, có con thì chết.”
“Không có con đâu, thật đấy.”
“Bố mẹ làm chuyện này mới có em mà. Bây giờ làm chuyện này với anh, em rất sợ.”
“Chúng mình còn ít tuổi, chỉ thấy sướng thôi, không có con được đâu.”
Cuối cùng anh họ đã thuyết phục được Mẫn Yến, anh là người đầu tiên làm chuyện đó với cô kể từ sau khi cô bị bạn cùng lớp cưỡng dâm. Sau đó, khi biết anh họ nghiện ma túy thì Mẫn Yến không giám quan hệ nữa. Anh họ chỉ quan hệ với cô em họ sáu lần thì bị xích đi để cai nghiện. Mẫn Yến lúc này đã biết yêu, cô yêu một anh học lớp 12. Tình yêu kéo dài đuợc ba tháng, trong ba tháng đó cô quan hệ với người yêu ba mươi lần, trung bình mỗi tháng mười lần.
Cho đến khi quen với Kiêu thì Mẫn Yến đã ngủ với bảy người, không kể mấy thằng cưỡng hiếp. Cô thấy Kiêu tử tế hơn tất cả những kẻ mà cô đã quan hệ, kể cả anh họ.
Mẫn Yến rơi vào xa xót khác, rụng rời chân tay. Sau khi bố bị bắt, mẹ cô đã chẳng chịu làm gì đó để giúp đỡ ông giảm bớt tủi cực, hay bớt chút thời gian thăm nom bố. Thay vào đó mẹ đưa một người đàn ông khác về nhà, làm chuyện y như đã làm với bố. Hình ảnh này làm cô nảy lửa trong mắt, hai con mắt thành hai cục lửa bừng bừng, cô thét lên. Khi mẹ và người đàn ông đó quay ra. Mẫn Yến trào nước mắt, quay người vụt chạy. Lúc này, hình ảnh mẹ trong cô chỉ còn một đống đổ nát, hoàn toàn.
Mẫn Yến bỏ học, cô bảo, học chẳng để làm gì nữa, càng chẳng có tâm trạng nào, cô chơi vơi, điên đảo vật vã, tìm đến bà nội. Lúc này vòng tay bà êm ái hơn bất cứ thứ gì trên đời. Bà là người ưa truyền thống giản dị, cả đời hy sinh vất vì gia đình, chồng con. Bà nội bất lực trước sự hư hỏng của con cái, chúng đã làm cho sự già nua lão hóa sớm đổ về trên thân người bà. Bà mong mỏi một ngày các con nghĩ lại, có chút hiếu nghĩa. Ông nhà là một vị trung tướng thời đánh Mỹ, giờ về hưu, tận mắt chứng kiến đạo đức suy đồi, chỉ thở dài. Mẫn Yến chạy đến bên ông, sà vào lòng rấm rứt: “Ông ơi, ông đi đánh giặc bảo vệ đất nước mà không bảo vệ được gia đình cháu, ông cứu gia đình cháu với”. Tiếng khóc của con bé làm vị tướng về hưu thật sự cảm động. Câu hỏi của nó day dứt ông dài dài.
Ngôi nhà của gia đình Mẫn Yến có ngày không phát ra một tiếng người, anh trai bỏ đi chưa tìm thấy, chị gái theo giai, đi rồi về được mấy ngày, lại ồ ạt đi như cỗ máy không có phanh, mẹ cô cả ngày với công việc và những người đàn ông. Ở nhà một mình cô rất chán nản, cô muốn Kiêu ở đây, cô nói với Kiêu khi nào rỗi thì hãy đến với cô, tạo mọi điều kiện để có thể chăm sóc an ủi cô. Kiêu còn phải chăm sóc mẹ ở nhà. Bà thực sự đã bệnh rất nặng, nhiều lúc hét lên như cuồng điên, mỗi ngày càng thèm muốn Kiêu phải chiều chuộng, nằm bên cạnh bà mỗi tối. Những người bạn của bà không phải lúc nào cũng đến, bà bệnh càng nặng thì họ đến càng thưa. Có lần họ đề nghị Kiêu đưa mẹ nuôi đi bệnh viện tâm thần, cậu nhất trí, chỉ bà Hát dứt khoát không chịu.
- Em rất buồn anh ạ.
- Có Kiêu ở đây, Yến phải cố gắng lên, gia đình anh cũng từng rất vui vẻ, hạnh phúc, cuối cùng tan đàn sẻ nghé. Anh đã từng tuyệt vọng, từng muốn chết đi cho xong. Thế rồi biết mình nghĩ vậy là sai, anh nghĩ mình không thể không sống cho tốt. Em còn nhiều người thân nữa. Đừng quá tuyệt vọng.
- Có lẽ, em đã hư hỏng, nên chẳng giữ được bố mẹ ở bên nhau. Lỗi là do em. Anh em, chị em đều đã hư hỏng. Tại sao thế nhỉ?
Nói xong câu này, Mẫn Yến không thể cầm được nước mắt. Kiêu đưa cho cô một chiếc khăn, cố gắng động viên, vẫn không chặn được hai hốc mắt Yến.
Mẫn Yến khóc hơn một tiếng đồng hồ trước mặt Kiêu, khiến cậu mủi lòng vô cùng, súyt nữa cũng khóc. Mệt quá, Mẫn Yến nằm lăn ra giường nói chuyện, cô nhắc đến ông.
- Có rất nhiều người từng sợ ông em, nhưng bố thì không sợ. Bố chẳng coi ông ra gì.
- Ừ - Kiêu gật đầu - ông em là một vị tướng, anh biết điều đó. Còn bố anh là công an.
Khi Kiêu nhắc đến “công an” Mẫn Yến sáng bừng mắt, như bóng điện tắt lâu ngày giờ được bật lên.
- Bố anh là công an, thế mà chưa bao giờ anh kể cho em chuyện này. Anh chỉ nói bố đã chết. Chắc bố anh giỏi lắm nhỉ?
Kiêu tự hào:
- Đúng, bố anh rất giỏi, nhưng bố đã chết rồi, anh thành ra thế này đây.
Mẫn Yến trở lại tâm trạng của mình, cô phụng phịu, chân đạp cái gối bay xuống cuối giường.
- Ông nội em cũng rất giỏi, nhưng không cứu được gia đình bé nhỏ của em. Vì sao thế nhỉ? Vì sao thì thực sự, cả hai không thể rành rọt được, chỉ mỗi nguyên nhân “tại bố mẹ không muốn giữ gìn” được Mẫn Yến cho là đúng nhất.
Nỗi buồn của Mẫn Yến thắp lên nỗi xao xác trong lòng Kiêu, cậu thấy mình và Mẫn yến ở tột cùng bất hạnh. Để làm sao cho hết những bất hạnh này? Ai có thể trả lời được. Càng nghĩ cậu càng thấy nhớ bố, thương mẹ, xót xa hình ảnh bà ngoại. Nhìn Mẫn Yến một lượt, cậu thấy cô gầy đi rất nhiều, nhan sắc nhạt nhẽo. Vẫn rất đáng để cậu quan tâm, dù nhan sắc có nhạt đi. Sợ cô buồn, cậu trở lại chuyện.
- Em đừng bỏ học, phải tiếp tục học có đúng không? Nếu không đi học, sau này chẳng có chút kiến thức nào trong đầu, không theo kịp xã hội.
- Còn gì để thúc đẩy cho em nữa đâu, em tan nát gia đình rồi, em thực sự muốn gia đình bình thường thôi, đừng nhiều tiền làm gì, đừng ham hố làm gì để mỗi người còn qúy trọng nhau. Nhưng không khác được nữa, không lựa chọn được nữa, không cứu vãn được nữa.
- Ờ sự tan nát vì tiền, vì tình - Kiêu gật gật.
- Anh có biết, không có tiền thì người ta sẽ làm gì không?
- Sẽ dùng lá cây để làm thứ trao đổi chứ còn gì nữa.
- Anh hài hước thật đấy, không có tiền, con người sẽ trở lại thời cổ đại, chỉ dùng hàng hóa mà đổi chác thôi, thầy giáo em bảo vậy.
- Có nghĩa là thầy giáo em nói theo khía cạnh khác. Anh chỉ nghĩ theo cách của anh thôi.
- Cách của anh là dùng lá cây thay tiền, hay thật đấy.
Sau hồi tán ngẫu, Mẫn Yến tỉnh táo hơn, cũng là lúc Kiêu phải về. Thời gian này, Mẫn Yến bỏ học, không ai thuyết phục được cô bé đến lớp kể cả Kiêu. Với cô đi học bây giờ không giúp được mẹ đừng theo giai, không cứu được bố ra khỏi tù, không giúp được gia đình bé nhỏ trở lại bình yên.
Kiêu phải trở đi trở lại với Mẫn Yến, bởi vì cậu sợ cô sẽ làm liều. Mẫn Yến dại dột đã nghĩ đến cái chết. Kiêu không muốn điều đó xảy ra. Mẫn Yến đáng thương, cũng đáng yêu. Nói chuyện với cô cậu hiểu ra nhiều. Hóa ra ngay cả với một cô bé con cũng dạy cho Kiêu nhiều điều mới mẻ. Lại nữa, cậu nhớ Mẫn Yến, lo lắng cho cô, sợ đau khổ ập xuống thêm, trong mơ cũng thấy Mẫn Yến cười đùa lanh lảnh gọi anh ơi anh ơi. Quả tim cậu đã thuộc về Mẫn Yến rồi.
Việc Kiêu qua lại với Mẫn Yến nhiều lần như thế khiến Hoằng vô cùng tức giận, trong cô sôi sục ghen tị, những tính toán cho việc giành giật, mỗi khi thấy Kiêu xuất hiện ở nhà Mẫn Yến. Hai mắt cô không thể nào bình thường được, cả tuần nay Kiêu đến lớp ngồi một mình, ai hỏi gì nói nấy. Hoằng thấy kẻ này thật đáng ghét.
Có một người đàn bà đi trên phố, bà ta thu hút đôi mắt của Kiêu. Ban đầu Kiêu thấy bà bước ra từ cổng khách sạn. Đi guốc cao không nhanh lắm. Những chi tiết mà cậu chớp được trên khuôn mặt và vóc dáng bà cho Kiêu ngờ ngợ đó là mẹ mình. Cậu đuổi theo gọi: “Mẹ ơi, mẹ ơi” cậu đã chặn được và đứng lại. Hai người nhìn nhau, ngỡ ngàng giây phút. Bà nhìn Kiêu từ đầu đến chân rồi thốt lên: “Kiêu”, cậu chàng hét “mẹ”. Thoáng chút ngỡ ngàng, thót tim. Hai mẹ con ôm chập lấy nhau cho thỏa bao ngày xa cách.
Kiêu sung sướng, giật mình tỉnh dậy thì thấy mình đang ôm chặt bà Hát, bà cũng mở mắt nhìn những giọt mô hôi lấm tấm trên mặt cậu. Cả hai đang trần truồng. Cậu trở dậy mặc quần áo, nhưng bà Hát giữ lại. Đã đến lúc Kiêu cần phải phản ứng kịch liệt trước tình huống oái oăm này. Nó làm cậu thấy khó xử và xấu hổ. Dù có lúc cậu ham muốn với mẹ nuôi, rồi nhận ra đấy không phải là đối tượng để cậu làm chuyện đó. Cậu vừa kính trọng, vừa lo sợ trước Bà.
- Con phải mặc quần áo vào, không thể làm thế này mãi.
- Mẹ muốn thế, con hãy chiều mẹ đi. Đừng có giãy nảy lên.
- Không, mẹ nên đến bệnh viện tâm thần thì hơn, người ta sẽ chữa cho mẹ, để mẹ khỏi nghĩ đến chuyện này, con rất sợ, rất sợ. Con biết, mẹ bị ảnh hưởng ở thần kinh.
Bà Hát nói, như van xin:
- Nếu con bắt mẹ phải vào đó, mẹ sẽ tự tử, mẹ không muốn xa con.
- Vậy thì mẹ đừng bắt con làm chuyện con không muốn. Con rất kính trọng mẹ, không thể có chuyện kia xảy ra được.
Bà Hát vùi đầu vào đống gối bà rấm rứt, chừng nửa tiếng đồng hồ thì nhổm dậy, lau khô khuôn mặt nhem nhuốc nước, mặc quần áo, bảo Kiêu lúc này đã mặc xong áo quần: “Mẹ sẽ chết đi để con khỏi đau khổ.”
Kiêu thót tim, giữ mẹ lại: “Mẹ đừng làm thế, đừng làm thế mà đau con”
Cuộc đời nào, thượng đế nào sinh ra hoàn cảnh trớ trêu oan nghiệt này? Mẹ dứt câu, đầu cậu chóang váng, chân tay mềm nhũn, biết làm sao xua tan đi con gió này cứ hành hạ mãi không thôi.
- Mẹ ơi, con xin mẹ. Đừmg làm thế, con chỉ có một mình mẹ, mẹ có thương con không?
Bà Hát ngồi xuống ghế, không cựa quậy. Động hồ gõ nhạc chỉ hai giờ đêm. Ngoài kia không rõ là mưa hay trời đang gió.
Cứ ngồi vậy cho đến khi kim đồng hồ chỉ ba giờ, bà bảo con “thôi, con lên tầng ngủ đi” sau đó bà vào giường nằm.
Kiêu lê chân lên từng bậc, tim cậu muốn nhảy ra ngoài. “Mẹ đã quá đau khổ, mình đâu muốn mẹ như vậy. Nhưng mình chẳng thể làm gì khác. Nếu gã đàn ông kia còn làm phiền mẹ, mình sẽ không để yên”.
Vài ngày sau đó bà không bảo con nằm cạnh nữa, khuôn mặt bà buồn thảm, chảy dài. Đôi mắt thông báo sự chán chường, không còn sức sống. Ngay cả sự vận động của tay chân cũng hờ hững. Con người bà thất thường, nắng đó rồi mưa, đầu óc nảy sinh vấn đề từng thời điểm. Kiêu lấy làm khó hiểu, cậu an tâm về phần mình nhưng lo lắng về phần mẹ. Có nghĩa khi bà chẳng cần bất kể điều gì ngay cả thân thể cậu con thì là lúc bà gần như không muốn sống nữa.