Một vài tác phẩm miêu tả liên quan khác còn bao hàm trong một số tác phẩm văn học; tư liệu lịch sử tiếng Pali cũng như hầu hết tác phẩm trong ngôn ngữ hiện đại ở Đông Nam Á đều không đưa vào mục lục; trong các tác phẩm chú sớ của những trường phái được đề cập ở trên đều có thể tìm thấy nhiều thông tin lịch sử rải rác. Ở đây chúng ta chỉ lưu ý một vài đoạn liên quan đến diễn tiến của lịch sử. Bản thân Ba tạng giáo lý thời kỳ đầu ở một nghĩa nào đó có những ghi chép mang tính lịch sử.
Buddhaghoṣa (Phật âm):
Samantapsādikā (Thiện kiến luật Tỳ-bà-sa), phần Duyên khởi (đây là bộ chú giải về Luật tạng của Tỳ-bà-sa của Thượng tọa bộ, xem ở trên, ở đó cũng đưa ra phần giới thiệu này trong bản dịch của Jayawickrama.)
Sāriputta (Xá-lợi-phất):
Sāratthadīpanī (Tỳ-nại-da tinh nghĩa sớ) (bộ sớ giải về bản luận ở trước, xem trên).
Khuyết danh:
Nidānakathā (Nhân duyên luận) (Phần giới thiệu của JA: Bổn sinh kinh sớ thuộc Thượng tọa bộ, xem trên); được T. W. Rhys Davids đã dịch sang tiếng Anh là Buddhist Birth-Stories (vốn là phần đầu của một dịch phẩm toàn diện của kinh Bổn sinh cùng với sớ giải của nó), London, Routledge, bản mới (không có năm xuất bản - khoảng năm 1925; bản chính 1880 có bổ sung vài chuyện tiền thân, Trübner).
Buddhaghoṣa (Phật âm):
Kathāvatthuppakaraṇa Aṭṭhakathā (Luận sự chú) (Phần III của tác phẩm Pañcappakaraṇaṭṭhakathā (Ngũ bộ A-tỳ-đạt-ma của Thượng tọa bộ, xem ở trên); thông tin lịch sử của bộ sớ giải này đã được dịch từ bản dịch về Kathāvatthu [Luận sự], xem ở trên).
Khuyết danh:
Dīpavaṃsa (Đảo sử), do Oldenberg biên tập và dịch sang tiếng Anh, London, Williams và Norgate, 1879.
Mahānām:
Mahāvaṃsa (Đại sử), do Geiger biên tập, PTS 1908 (tái bản 1958), bản dịch của Geiger, Colombo, Government of Ceylon, 1912 (tái bản 1950).
Dharmakitti II và những vị khác:
Cūlavaṃsa (Tiểu sử), do Geiger biên tập gồm 2 quyển, PTS 1925-7, bản dịch của Geiger, Colombo, Government of Ceylon, tái bản 1953.
Khuyết danh:
Vaṃsatthappakāsinī (Đại sử nghĩa sớ) do Malalasekara biên tập, gồm 2 quyển, PTS 1935.
Upatissa: Mahābodhivaṃsa (Đại bồ đề sử), do Strong biên tập, PTS 1891.
Dhammakitti I:
Dāṭhāvaṃsa (Phật nha sử), do Sīlālaṅkāra biên tập, Alutgama, 1914; do T. W. Rhys Davids và Morris biên tập, JPTS 1884.
Vācissara II:
Thūpavaṃsa (Phật tháp sử), do Law biên tập, PTS 1935, bản dịch của Law là The Legend of the Topes, Calcutta (BI) 1945.
Dhammanandin:
Sīhalavatthuppakaraṇa (Tăng già la sự luận), do Buddhadatta biên tập, Colombo, 1959.
Raṭṭhapāla:
Sahassavatthuppakaraṇa (Thiên sự luận), do Buddhadatta và Somadāsa biên tập, Ambalaṅgoda, 1959.
Vedeha:
Rasavāhinī (Tập tải), do Saraṇatissa biên tập, Colombo, 1939, 1948 (2 phần).
Buddhaputta:
Pūjāvaliya (Hành lễ ký), bản Colombo 1924, và do Saddhātissa biên tập, Kalutara, 1930.
Khuyết danh:
Rājāvaliya (Vương thống ký), do B. Gunasekera biên tập, Colombo, 1926.
Devarakṣita Dharmkirti:
Nikāyasaṃgraha, do de Silva, A. Gunasekera và Gunawardhana biên tập, Ceylon GovernmentPress, 1907; bản dịch của Fernando, Ceylon Govt. Press, Colombo, 1908.
Khuyết danh:
Buddhaghosuppatti (Phật âm truyện), được Gray biên tập và dịch, London, Luzac, 1892.
Dhammakitti III:
Saddhammasangha (Nhiếp diệu pháp luận) (tác phẩm này không xác thật), do Saddhānanda biên tập, JPTS 1890; Law dịch sang tiếng Anh là A Manual of Buddhist Historical Traditions, University of Calcutta, 1941.
Paññāsāmin:
Sāsanavaṃsa (Thánh giáo sử), do Bode biên tập, PTS 1897, và do Upāsak biên tập, Nālandā 1961, được Law dịch sang tiếng Anh, PTS 1952.
Nandapañña:
Gandhavaṃsa (Thánh điển sử) (bộ sử về văn học Pali), do Minayeff biên tập, JPTS 1886.
Khuyết danh:
Piṭakatthamain (Thánh điển mục lục) (bộ mục lục văn học Pali), bản Rangoon, Sudhammavatī Press, 1905.
Vasumitra II:
Samayabhedoparacanacakra (Dị bộ tông luân luận) (bản tiếng Tây Tạng), được Bareau dịch sang tiếng Anh, JA 1954, những tr. 235 trở xuống. (Bản tiếng Trung Quốc T 2031). Những kinh Avadānas của Nhất thiết hữu bộ xem ở trên, mục Ba tạng giáo lý thời kỳ đầu).
Saṅgharakṣa:
Buddhacarita (Phật sở hạnh tán) (bản tiếng Trung Quốc T 194).
Khuyết danh:
Lalitavistara (Phổ diệu kinh), do Lefmann biên tập, Halle 1902-8 (tái bản do Vaidya biên tập, BST, Darbhaṅgā 1958), bản dịch của Foucaux gồm hai tập, Paris AMG 1884-92.
Śākyaprabha:
Prabhāvatī (Tỳ-nại-da quang minh sớ) (bản tiếng Tây Tạng, xem trên, dưới mục sớ giải của Căn bản thuyết Nhất thiết hữu bộ).
Bhāvaviveka:
Nikāyabhedavibhaṅgavyākhyāna (Dị bộ luận phân biệt giải) (bản tiếng Tây Tạng), bản dịch của Bareau, JA 1956, những tr. 167 trở xuống.
Bhāvaviveka:
Madhyamakahṛdaya (Trung Quán tâm luận) và Tarkajvālā (Tư trạch đạm luận) (bản tiếng Tây Tạng), xem Gokhale trong IIJ kỳ II những tr. 165 trở xuống và kỳ V những tr. 271 trở xuống.
Paramārtha:
Tiểu sử của Vasumitra (bản tiếng Trung Quốc T 2300) xem Demiéville trong MCB I, 1931-2, những tr. 15 trở xuống, “L’ origine des sectes buouddhiques d’ après Paramārtha”.
Vinītadeva:
Samayabhedeparacanacakre Nikāyabhedopadarśanasaṃ- graha (Bộ chấp dị luận) (bản tiếng Tây Tạng), do Bareau dịch, JA 1956, những tr. 192 trở xuống.
Padmākaraghoṣa:
Bhidkṣuvarṣāgrapṛcchā (Tỷ kheo an cư nhiếp sở vấn) (bản tiếng Tây Tạng: Narthang Mdo XC, 2 - được các sử gia Tây Tạng thường dùng).
(Cao tăng truyện của Bhaṭaghaṭī, Lịch sử đức Phật của Indradatta và Kṣemendrabhadra..., dường như đều thất lạc: xem Tāranātha, Schiefner, tr. 281).
Mañjuśrīmūlakalpa (Văn-thù-sư-lợi căn bản nghi quỹ kinh) và Rājavyākaraṇaparivarta (Đế vương thọ ký phẩm), do R.Sāṅkṛtyāyana biên tập và Jayaswal dịch sang tiếng Anh là An Imperial History of India, Lahore (Motilal Banarsidass) 1934.
Dharmasvāmin (xem ở mục Roerich ở phần Tác phẩm tổng hợp).
Khuyết danh:
Svayambhūpurṇa, do Haraprasād biên tập, BI 1894-1900.
Bu-ston:
Chos-ḥbyung (bản tiếng Tây Tạng) được Obermiller phiên dịch, MKB 18 và 19, 1931-2.
Goslo-tsā-ba:
‘The Blue Annals’, được G. Roerich dịch sang tiếng Anh, tái bản Motilal Banarsidass, 1979.
Tāranātha:
Geschichte des Buddhismus in Indien (bản dịch của Schiefner, St. Petersburg, 1869); Edelsteinmine (bản dịch của Grünwedel, Petrograd, BB 1914); Dei vierundachtzig Zauberrer (bản dịch của Grünweded trong Baessler Archiv Vol. 5, 1916).
(Nhiều bản bổ sung được lưu trữ trong bản tiếng Trung Quốc có thể tìm ở nghiên cứu của Lin Li-kouang về kinh Saddharmasmṛtyupasthānasūtra (Diệu pháp thánh niệm kinh) được đề cập ở trên, và một số trong tác phẩm Suzuki’s Esays in Zen Buddhism, Vol. I, London, 1927).