Mahāsannipāta (Đại tập kinh) (bản tiếng Tây Tạng, Trung Quốc T 397…), gồm cả kinh tiếp theo.
Ratnaketudhāraṇī (Bảo tràng đà-la-ni kinh) (bản tiếng Tây Tạng - No. 806, T 397 và 402), Dutt và Sharma biên tập bản tiếng Phạn, trong bản chép tay Gilgit Vol. IV, Calcutta, 1959.
Bhaiṣajyaguru (Dược sư Như Lai quang vương kinh) (bản tiếng Tây Tạng, Trung Quốc T 449), có trong bản chép tay Gilgit I, Śrīnagar, 1939.
Ekādaśamukha (Thập nhất diện quán âm chú), Hayagrīvavidyā (Mã đầu quán âm chú) và Sarvatathāgatādhiṣṭthānavyūha (Nhất thiết Như Lai bí mật tịnh nghiêm kinh) tất cả đều ở bản tiếng Phạn có trong bản chép tay Gilgit I.
Mañjuśrīmūla (Văn-thù-sư-lợi căn bản kinh) (bản tiếng Tây Tạng, Trung Quốc T 1191), Gaṇapati biên tập bản tiếng Phạn, TSS 1920-5 (3 quyển), cũng tham khảo dưới đề mục ‘Sử liệu Phật giáo’ ở trên. BST tái bản 1964.
Guhyagarbha (Bí mật thai tạng kinh) (bản tiếng Tây Tạng, T 884).
Dhyānottarapaṭala (Trung gian tịnh lự phẩm thứ kinh) (bản tiếng Tây Tạng).
Ekavīra (Vô tỷ dũng sĩ kinh), bán chép tay tiếng Phạn trong Sa-skya.
Susiddhikara (Diệu thành tựu Bồ Tát kinh) (bản tiếng Tây Tạng, T 893).
Mahāmayūrī (Khổng tước vương chú kinh) (bản tiếng Tây Tạng, T 982-8), bản chép tay tiếng Phạn có trong Ngor.
Mahāpratisarā (Phổ biến quang minh thanh tịnh thức thạnh như ý bảo ấn vô năng thắng đại minh vương đại tùy cầu đà-la- ni kinh) (bản tiếng Tây Tạng, T 1153-4), bản chép tay tiếng Phạn có trong Ngor.
Amoghapāśa (Bất không quyện sở quán thế âm kinh) (bản tiếng Tây Tạng, T 1002 và 1092-5), bản chép tay tiếng Phạn có trong Sa-skya.
Krodhavijaya (Niệm nộ điều phục kinh) (bản tiếng Tây Tạng, T 1217).
Mahāvairocana (Đại tỳ-lô-giá-na kinh) (bản tiếng Tây Tạng, T 848-9), Tajima dịch một phần, công bố trong Étude sur le Mahāvairocanasūtra, Paris, Maisonneuve, 1936.
Sarvatathāgatattvasaṃgraha (Nhất thiết Như Lai chân thật nghĩa nhiếp kinh) (bản tiếng Tây Tạng, T 865 và 882), bản tiếng Phạn cũng được biên tập, Kotasan University 1968-74 (10 quyển).
Vajraśikhara (Kim cương đảnh kinh) (một phiên bản khác ở trước, có trong bản tiếng Tây Tạng, Trung Quốc T 866-7 và 1665).
Guhyasamāja (Nhất thiết Như Lai kim cương tam nghiệp thượng bí mật đại giáo vương kinh) (bản tiếng Tây Tạng, T 885), Bhattacharya biên tập trên bản tiếng Phạn, GOS 1931.
Māhājāla (Huyễn võng kinh) (bản tiếng Tây Tạng, T 890).
Advayasamatā (Bất nhị bình đẳng kinh) (bản tiếng Tây Tạng, T 887), bản chép tay tiếng Phạn có trong Ṣalu.
Durgatipariśodhana (Ác thú phổ trị kinh) (bản tiếng Tây Tạng, T 967-71, 974a, 978 và có lẽ 1398), bản chép tay tiếng Phạn được biên tập trong Kathmandu và Paris.
Vajrabhairava (Kim cương bố úy kinh) (bản tiếng Tây Tạng, T 1242), bản chép tay tiếng Phạn có trong Sa-skya.
Kṛṣṇayamāri (Hắc thiên dạ-ma-lợi kinh) (bản tiếng Tây Tạng).
Raktayamāri (Ái dục dạ-ma-lợi kinh) (bản tiếng Tây Tạng), bản chép tay tiếng Phạn có trong Ṣalu.
Cakrasaṃvara hay Saṃvara (Như ý luân tổng trì kinh) (bản tiếng Tây Tạng; còn gọi là kinh Ḍākinījāla (Trà ca nữ võng man kinh), kinh này có nhiều phiên bản tiếng Tây Tạng nên khó phân biệt, và Kazi Dawasamdup đã dịch một phần, đó là Shrīchakrasambhāra Tantra, London và Calcutta 1919 trong chuỗi kinh điển Mật giáo; tuy nhiên kinh này dường như được viết lại với nhiều mô tả tinh tế, có thêm một số bổ sung sau này do một số bộ phái biên tập; S. Tsuda đã chọn một số chương trong bản Saṃvarodaya để biên tập, Tokyo (Hokuseido) 1974.
Hevajra (Đại bi không trí Kim cương vương kinh) (có trong bản tiếng Tây Tạng, Trung Quốc T 892), Snellgrove đã biên tạp và dịch trên bản tiếng Phạn gồm 2 tập, London 1959.
Mahāmudrātilaka (Đại mật ấn đảnh nghiêm kinh) (bản tiếng Tây Tạng).
Abhidhānottara (Trung gian tịnh lự kinh) (bản tiếng Tây Tạng); bản chép tay tiếng Phạn còn lưu trữ ở Nepal.
Vajraḍāka (Kim cương trà kinh) (bản tiếng Tây Tạng).
Ḍākārṇava (Trà-ca-nô-bà kinh) (bản tiếng Tây Tạng), còn có bản tiếng Apabhraṃśa, N.N. Chaudhuri biên tập Calcutta 1935.
Caturyoginīsaṃpuṭa (kinh Bốn nữ tu chắp tay) (bản tiếng Tây Tạng), bản chép tay tiếng Phạn có trong bản Ṣalu.
Buddhakapāla (Phật bát kinh) (bản tiếng Tây Tạng).
Mahāmāyā (Đại huyễn kinh) (bản tiếng Tây Tạng), bản chép tay tiếng Phạn có trong bản Ṣalu và Sa-skya.
Ārāli (A-la-lợi kinh) (bản tiếng Tây Tạng).
Yoginīsaṃcaryā (Du Già nữ tu hành vô ngại kinh) (bản tiếng Tây Tạng).
Catuḥpīṭha (Tứ thằng sàn kinh) (bản tiếng Tây Tạng).
Caṇḍamahāroṣaṇa (bản tiếng Tây Tạng), bản chép tay tiếng Phạn có trong bản Ngor.
Vajrāmṛta (Kim cương tổn diệt kinh) (bản tiếng Tây Tạng), bản chép tay tiếng Phạn có trong bản Ṣalu.
Mahākāla (Đại hắc thần kinh) (bản tiếng Tây Tạng), bản chép tay tiếng Phạn có trong bản Ngor.
Kālacakra (Thời luân kinh) (bản tiếng Tây Tạng), Raghu Vira biên tập trên bản tiếng Phạn, Dehli, 1966 (kinh Sekoddeśa là một phần của kinh Kālacakra).
Mañjuśrīnāmasaṃgīti (Văn-thù-sư-lợi danh nghĩa tập) (bản tiếng Tây Tạng, T 1188-90, T 1187?), Minayeff biên tập trên bản tiếng Phạn, St. Petersburg, 1885 (trước đây là một kinh Mật giáo của Yoga, sau đó được gộp vào kinh Kālacakra).
(Kinh điển thuộc hệ Bát Nhã của Kim cương thừa đã ghi nhận ở trên, bao gồm cả kinh Paramādya và Paramādi).
Sādhanamālā (Tu hành thành tựu anh lạc kinh), đây là một bộ kinh tập của nhiều kinh ngắn thuộc kinh điển Kim cương thừa, hầu như đều còn lưu trữ ở Tây Tạng, Bhattachrya biên tập trên bản tiếng Phạn (2 tập), GOS 1925-8.